Dù là ở phương Đông hay phương Tây thì lương thiện cũng mãi là
đức tính cao cả của con người.
Đàn bà con mắt lá dăm - Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền.
Người khôn con mắt đen sì - Người dại con mắt nửa chì nửa thau.
Con lợn mắt trắng thì nuôi - những người mắt trắng đánh hoài đuổi đi.
Những người ti hí mắt lươn - Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người.
Trên trời Phạm Nhan - Thế gian một mắt.
Tốt danh hơn lành áo.
Trâu chết để da, người ta chết để tiếng.
Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng.
Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười.
Yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau bồ hòn cũng méo.
Yêu nhau mọi việc chẳng nề - dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng.
Một bồ cái lú không bằng một tý cái tình.
Một miếng giữa làng, bằng một sàng xó bếp.
Một dân tọc muốn tồn tại và phồn vinh, thì phải có Thiên
thời, Địa lợi, Nhân hòa.
Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
Khôn cũng chết, dại cũng chết, ai biết thì sống.
Giáo sư Georges Lakhowsky có viết: Sống quân bình giữa những
luồng điện âm dương, mà chê?t là sự mất quân bình ấy.
Khổng tử nói: Nghèo mà vui Đạo, giàu mà giữ lễ: một người
nghèo không chỉ phải chấp nhận cái nghèo một cách thản nhiên
, không luồn cúi van xin ơn hu??, mà còn phải có hạnh phúc
nội tâm êm đềm. Quyền hành có của cải nhưng không kiêu ngạo
hay bê tha, nhưng phải giữ sự lịch sự tao nhã.
Đào Tiềm nhà thơ lớn thời Đông Tấn: Ông nói: Ta sao có thể
vì năm đấu gạo mà phải chịu còng lưng, vòng tay thờ bọn
tiểu nhân ấy.
Ông không thích phải khúm núm chỉ vì chút bổng lộc.
Ông được người đơi xem nổi tiếng là một con người trong sạch.
+ Tìm câu chuyện trong phật giáo: hai nhà sư xuống núi đi
khất, sư già cõng cô gái trẻ qua sông.
+ học trò của khổng tử là Phàn Trì hỏi thầy một cách tôn
kính rằng: " Thế nào vg là Nhân" khổng tử đáp bằng hai từ "
Thương người" thương người khác là nhân.
Phàn Trì hỏi tiếp: Thế thì cài gì được gọi là Trí?" Khổng
tử đáp: " Biết người". Hiểu người khác được gọi là Trí.
+ Một nhà thơ Ấ Độ Tagore đã nói: " Nếu bạn trào nước mắt
khi mất mặt trời, bạn cũng sẽ mất luôn cả các vì sao"
+ Khổng tử t?̀ng nói: " Người có nhân, chẳng bao giờ lo rầu;
có trí, chẳng bao giờ lầm lạc; có dũng, chẳng bao giờ sợ
sệt"
- Người có nhân, đức hạnh, khoan dung và độ lượng, thì sẽ
không đ?̉ tâm đến những chuyện nhỏ và không nổi xung lên vì
chúng.
+ khổng tử nói, nếu bạn đi ngang qua một người mà không gắng
nói những điều có thể mang lại lợi ích cho người ấy thì
bạn đang " bỏ phí một con người" đang đánh mất một cơ hội.
+ khổng tử nói: đi rất xa cũng tồi tệ như đi quá gần.
+ Nhà phật có câu nói: " Hoa không nở hết, trăng chưa tròn
vành" đây là cách trung dung trong mối quan hệ gia đình và xã
hội.
- khi một bông hoa nở hết, nó sẽ bắt đầu phai tàn; khi mặt
trăng tròn vành vạch, nó bắt đầu khuyết dần.
+ tục ngữ có câu: " Thần khẩu hại xác phàm" cái miệng hại
cái thân. Càng nói nhiều thì càng mất nghĩa.
+ câu truyện cổ phương tây kể về một ông vua sống hết sức xa
hoa, nhưng ông vẫn không hạnh phúc.
+ Người chưa kịp hỏi mà mình nói, đó là hấp tấp. Người đã
hỏi mà mình không nói, đó là giấu giếm. Mình nói mà không
xem sắc diện người, coi người đã để ý nghe mình chưa, đó là
mù lòa.
+ khổng tử nói: " Một vị nguyên soái thống lĩnh ba quân,
người ta còn bắt được; chứ cái chí khí của một kẻ tầm
thường thì chẳng ai đoạt nổi.
+ Câu ghi trên núi Thái sơn: Leo đến đỉnh cao nhất của ngọn
núi, ta trở thành đỉnh của ngọn núi đó.
