Đề
tài: Bẻ Trách, Sửa Trị
Nhập
đề:
I/. Đức Chúa Trời sửa phạt
Lời
của Đức Chúa Trời không chỉ là thức ăn, là bánh nuôi dưỡng cho linh hồn của
chúng ta, Lời của Chúa không chỉ là ánh sáng, là kho tàng khôn ngoan vô giá.
Lời Ngài cũng là kim chỉ nam cho đời sống, là bản đồ cho những khách bộ hành
biết phương hướng.
Mục
đích của Lời Đức Chúa Trời không chỉ yên ủi, nâng đỡ, ban sự khôn ngoan, ban
bình an cho người đọc, người nghe. Nhưng Lời Ngài như là gươm nhọn sắc bén chia
cắt hồn linh, và ý định trong lòng người ( tức là Lời Chúa cáo trách tận tâm
can chúng ta khi chúng ta lá trái, lá phải).
Lời
Ngài cũng là gương soi cho cuộc đời chúng ta, để mỗi ngày chúng ta soi mình vào
trong đó thấy mình bẩn, mình dơ thì biết lau, biết rửa cho sạch.
Hơn
hết, Lời Chúa có tác dụng và mục đích rất rõ là: bẻ trách, sửa trị.
Chính
Đức Chúa Trời đã hành động phù hợp với Lời của Ngài, và giữ lời của Ngài, khi
Ngài quả quyết rằng:
Ví bằng anh em chịu sửa phạt, ấy là Đức
Chúa Trời đãi anh em như con, vì có người nào là con mà cha không sửa phạt?’’
Lời
Chúa cũng được khẳng định trong sách Khải Huyền như sau: “ Phàm những kẻ ta yêu thì ta quở trách sửa phạt; vậy hãy có lòng sốt
sắng, và ăn năn đi.” ( Khải huyền 3:19)
Roi
vọt ở đây chính là sự sửa trị, bẻ trách,
quở trách, sửa phạt.
Roi
vọt ở đây có thể là những đau khổ, thất bại, bệnh tật, và những hoạn trong đời
sống.
Tác giả thư Hê-bơ-rơ thừa
nhận: “Thật các
sự sửa-phạt lúc đầu coi như một cớ buồn-bã, chớ không phải sự vui-mừng”. Rồi
ông nói thêm: “Nhưng về sau sanh ra bông-trái công-bình và bình-an cho những kẻ
đã chịu luyện-tập như vậy”. (Hê-bơ-rơ 12:11)
Bị
Đức Chúa Trời sửa phạt chẳng bao giờ là thú vị cả, nhưng sự sửa phạt của Ngài
là một dấu hiệu của tình yêu sâu đậm của Ngài đối với chúng ta. Khi nào Đức
Chúa Trời sửa sai bạn, hãy thấy rằng đó là chứng cứ của tình yêu của Ngài, và
cầu hỏi xem Ngài đang muốn dạy bạn điều gì.
He 12:9 9 Cha về phần xác sửa phạt,
mà chúng ta còn kinh sợ thay, huống chi Cha về phần hồn,
chúng ta há chẳng càng nên vâng phục lắm để được sự sống sao?
He 12:10 10 Vả, cha về phần
xác theo ý mình mà sửa phạt chúng ta tạm thời, nhưng Đức Chúa Trời vì ích cho
chúng ta mà sửa phạt, để khiến chúng ta được dự phần trong sự thánh khiết Ngài.
Mục đích của Đức
Chúa Trời khi sửa phạt chúng ta là bởi tình yêu thương, là để ích lợi cho chúng
ta chứ không phải để làm tổn hại chúng ta. để khiến chúng ta được dự phần trong
sự thánh khiết Ngài.
II/. Tôi tớ Chúa theo gương của Chúa
trong sự sửa phạt
“ Tôi tớ của Chúa không nên ưa sự tranh
cạnh; nhưng phải ở tử tế với mọi người, có tài dạy dỗ, nhịn nhục, 25 dùng cách mềm mại mà sửa dạy
những kẻ chống trả, mong rằng Đức Chúa Trời ban cho họ sự ăn năn để nhìn biết
lẽ thật, 26 và họ tỉnh ngộ mà gỡ mình khỏi
lưới ma quỉ, vì đã bị ma quỉ bắt lấy đặng làm theo ý nó.” ( II Ti-mô-thê
2:25-26)
“ Bạn hữu làm cho thương tích, ấy bởi
lòng thành tín;
Còn sự hôn hít của kẻ ghen ghét lấy làm giả ngụy.” ( Châm ngôn 27:6)
Còn sự hôn hít của kẻ ghen ghét lấy làm giả ngụy.” ( Châm ngôn 27:6)
Ch 27:6 6 Bạn bè làm thương tổn, bạn bè vẫn chân thành,
kẻ thù có ôm hôn, kẻ thù cũng giả dối.
[GKPV]
kẻ thù có ôm hôn, kẻ thù cũng giả dối.
[GKPV]
“Nguyện
người công bình đánh tôi, ấy là ơn;
Nguyện người sửa dạy tôi, ấy khác nào dầu trên đầu,
Đầu tôi sẽ không từ chối.” ( Thi-thiên 141:5)
Nguyện người sửa dạy tôi, ấy khác nào dầu trên đầu,
Đầu tôi sẽ không từ chối.” ( Thi-thiên 141:5)
Chúa quở trách rất
nặng Phi-e-rơ một môn đệ thân tín của Chúa: Mat 16:23 23 Nhưng Ngài xây mặt lại mà phán cùng Phi-e-rơ
rằng: Ớ Sa-tan, hãy lui ra đằng sau ta! Ngươi làm gương
xấu cho ta; vì ngươi chẳng nghĩ đến việc Đức Chúa Trời, song nghĩ đến việc
người ta.
Không vì thân
thích mà bỏ qua công việc của Đức Chúa Trời, không vì thân mật mà ngăn trở công
việc của Đức Chúa Trời. Phi-e-rơ đem Ngài riêng ra, khuyên Ngài. Đây tỏ ra mình
hiểu biết hơn anh em mình, đây tỏ ra mình gần gũi Chúa hơn anh em mình, mình
quan trọng hơn anh em mình.
Phao
lô đã khuyên Ti-mô-thê 2 như sau:
“ 14 Nầy là điều con hãy nhắc lại và răn bảo trước mặt Đức
Chúa Trời rằng, phải tránh sự cãi lẫy về lời nói, sự đó thật là vô dụng, chỉ
hại cho kẻ nghe mà thôi. 15 Hãy chuyên tâm
cho được đẹp lòng Đức Chúa Trời như người làm công không chỗ trách được, lấy
lòng ngay thẳng giảng dạy lời của lẽ thật. 16 Nhưng
phải bỏ những lời hư không phàm tục; vì những kẻ giữ điều đó càng sai lạc luôn
trong đường không tin kính” ( II
Ti-mô-thê 2;14-17)
So sánh bản dịch:
Như người làm công chẳng hổ thẹn gì
cả, cứ thẳng thắn giảng dạy lời của chân lý. [ĐNB]
như người làm công không hổ thẹn,
phân giải đạo của lẽ thật cách ngay thẳng. [NC]
Hãy chứng tỏ con là người làm công
dạn dĩ, giảng dạy chân thật. [PT]
IITi 2:15 15 Hãy cố gắng ra trước mặt Thiên
Chúa như một người đã được thử luyện, một người thợ không có gì phải xấu hổ, một
người thẳng thắn dạy lời chân lý. [GKPV]
Mềm mại nhưng phải ngay thẳng trong
sự giảng dạy Lời Chúa.
Mềm mại nhưng phải thẳng thắn trong
sửa phạt.
Mềm mại nhưng phải chân thật trong sự
công bố ra Lời của Chúa.
Châm
Ngôn 20:30 chép, “Những thương tích và dấu vít làm cho sạch điều ác, và
roi vọt thấm vào nơi kín đáo của lòng.”
III/. Nhắm Thẳng Vào Sự Sửa trị, bẻ
trách.
VD:
Bông lúa chín không bao giờ ngẩng đầu.
Bông
lúa chín sẽ cúi đầu.
Thường
người kết quả, ra trái sẽ cúi đầu, sẽ khiêm nhường.
Nhưng
bông lúa nép sẽ đứng trỏng trơ.
Những
người không ra trái, không kết quả thường trơ chẽn, cao ngạo và coi thường.
Quả táo chín sẽ đỏ mặt.
Xấu
hổ, thẹn thuồng về những sai phạm là dấu hiệu tốt cho thấy người ấy vẫn còn
biết nghe lời.
Khi
A đam và Ê-va phạm tội.
Họ
thấy mình lõa lồ, bèn xấu hổ.
Sợ
nhất là một người phạm tội mà không biết xấu hổ.
1/. Ăn uống
-
giáng sinh
-
lễ cảm tạ
-
hay dâng nhà mới
-
tất cả đều phải
thực hiện trong đường lối Chúa. Chúng ta không hiệp nhau lại để ăn uống – có ăn
có uống nhưng phải nhất nhất đẹp lòng Chúa.
-
Cần có chủ nhà
tham dự
-
Cần phải tính
trước.
-
Lu 14:28 28 Vả, trong các ngươi có ai là người muốn xây
một cái tháp, mà trước không ngồi tính phí tổn cho biết
mình có đủ của đặng làm xong việc cùng chăng sao?
2/. Nói năng trong Hội Thánh (
Vậy, anh em hoặc ăn, hoặc uống,
hay là làm sự chi khác, hãy vì sự vinh hiển Đức Chúa Trời mà làm. 32 Đừng làm gương xấu cho người Giu-đa, người
Gờ-réc, hay là Hội thánh của Đức Chúa Trời; 33 hãy
như tôi gắng sức đẹp lòng mọi người trong mọi việc, chẳng tìm ích lợi riêng cho
mình, nhưng cho phần nhiều người, để họ được cứu. ( I Cô-rinh-tô 10: 31)
-
Quan sát và nhận thấy:
Câu
chuyện của người Trung Quốc:
Hãy
lắng nghe lời khuyên khôn ngoan từ một vị vua đầy khôn ngoan là vua Sa-lô-môn:
“ Khi ngươi vào nhà Đức Chúa Trời, hãy giữ chừng chân
mình. Thà lại gần mà nghe, hơn là dâng của tế lễ kẻ ngu muội; vì nó không hiểu
biết mình làm ác. 2 Chớ vội mở miệng ra, và
lòng ngươi chớ lật đật nói lời trước mặt Đức Chúa Trời; vì Đức Chúa Trời ở trên
trời, còn ngươi ở dưới đất. Vậy nên ngươi khá ít lời.” ( Truyền Đạo
5: 1-2).
-
3/. Cần biết kính TRỌNG MỤC SƯ
12 Hỡi
anh em, xin anh em kính trọng kẻ có công khó trong vòng anh em, là kẻ tuân theo
Chúa mà chỉ dẫn và dạy bảo anh em. 13 Hãy lấy
lòng rất yêu thương đối với họ vì cớ công việc họ làm. Hãy ở cho hòa thuận với
nhau. ( I Tê-sa-lô-ni-ca 5:12-13).
15 Hỡi
anh em, còn một lời dặn nữa: Anh em biết rằng nhà Sê-pha-na là trái đầu mùa của
xứ A-chai, và biết rằng nhà ấy hết lòng hầu việc các thánh đồ. 16 Vậy, hãy kính phục những người thể ấy, và
kính phục cả mọi người cùng làm việc, cùng khó nhọc với chúng ta. ( I
Cô-rinh-tô 16: 15-16)
Để
kết luận tôi mượn lời của một Thiên sứ trong sách Khải huyền đã rao truyền
rằng: Kh 14:7 7 Người cất tiếng lớn nói rằng: Hãy
kính sợ Đức Chúa Trời, và tôn vinh Ngài, vì giờ phán xét của Ngài đã
đến; hãy thờ phượng Đấng dựng nên trời đất, biển và các suối nước.