Vậy, hễ ai trở
nên khiêm nhường như đứa trẻ nầy,
sẽ là lớn hơn hết trong nước thiên đàng.
Jesus
Mathiơ 18:4
Nếu bạn muốn
trở nên vĩ đại, bạn cần
phải đi xuống, phải tự
hạ mình để được cao trọng.
Bill
Hybels
Các môn đồ của Chúa Jesus đang đứng
dọc bờ tường trong sân. Họ
như hòn đảo
trơ trọi giữa một biển
người của thế giới
thượng lưu. Một người Pharisi mời
Đức Chúa Jesus tới nhà dùng bữa và gặp gỡ
bạn bè của mình. Mời được nhà truyền
giáo nổi tiếng đến nhà là điều
ưa thích của các vị lãnh đạo
tôn giáo. Bàn tiệc đã sẵn sàng.
1.
Nguyên tắc đầu
tiên của sự lãnh đạo phục vụ:
Người lãnh đạo phục vụ hạ mình khiêm nhu và chờ đợi Đức Chúa Trời nhấc mình lên.
KHIÊM NHƯỜNG-TẤM GƯƠNG CUẢ
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
Sự dạy dỗ của Chúa Jesus thách thức quan niệm phổ biến thời bấy giờ. Việc chen lấn, khoe mình để có được chỗ ngồi cao trọng đã trở nên bình thường. Đây là cách những người Pharisi có đươc vị
trí của mình.
Ngày nay,
chúng ta cũng đang ở
trong tình trạng như vậy. Việc đổ
xô tìm kiếm địa vị là một
thực tế như trong thời Chúa Jesus. Một số vị
lãnh đạo tôn giáo vẫn đang hướng đến vị
trí giúp mình nổi bật giữa vòng những
người đồng lao.
Mathiơ 11:28 “Hỡi những kẻ mệt mỏi và gánh nặng, hãy đến cùng ta, ta sẽ cho các ngươi được
yên nghỉ”.
Sự khiêm nhường thật đem đến cho chúng ta sự yên nghỉ trong các công việc mình làm cho Đấng Phục vụ. Hãy sử dụng sức lực cùng tất cả những gì mình có cách đúng đắn để không bỏ lỡ mục
đích.
Chúng ta có
thể bình thản phục vụ, biết rằng sự cao trọng nào mình có đều được ban cho chứ chẳng phải tự mình đạt được.
BẠN CÓ
ĐANG SẴN SÀNG ĐỐI DIỆN VỚI THỰC TẾ?
“e rằng trong những khách mời có ai tôn trọng hơn ngươi” Luca
14:8
Nếu bạn phóng đại
về sự cao trọng mình, bạn
sẽ bị xấu hổ
trước mặt bạn bè. Luca
14:9
Sự khiêm nhường dập tắt
mong muốn được người khác ngưỡng
vọng.
Sự công nhận sau cùng đến từ nơi Đức Chúa Trời.
Hạ mình
để được cao trọng
Phil. 2:3-4
3hãy khiêm nhường, coi người khác như tôn trọng hơn mình. 4Mỗi một người
trong anh em chớ chăm về lợi riêng mình, nhưng phải
chăm về lợi kẻ khác.
Phil 2:5 5Hãy
có đồng một tâm tình như Đấng Chrirst đã có.
Phil 2:7-8 ”
7chính Ngài đã tự bỏ mình đi, lấy hình tôi tớ và trở nên giống
như loài người;
8Ngài đã hiện ra như một người, tự
hạ mình xuống, vâng phục cho đến chết,
thậm chí chết trên cây thập tự.
Thông điệp dành cho người philip: Nếu bạn muốn trở nên vĩ đại, bạn cần phải đi xuống, phải tự hạ mình để được cao trọng. Giữa điều nghịch lý này là một nghịch lý khác: sự cao trọng không phải là thước đo của lòng tự tôn mà là của việc từ bỏ chính mình. Bạn mất càng nhiều sẽ có được càng nhiều.
Chúa Jesus
“ chẳng coi sự bình đẳng mình với Đức Chúa Trời là sự nên nắm giữ, chính Ngài đã tự bỏ mình đi.” (Phil 2.6). Ngài mặc lấy hình tôi tớ, và khiêm nhu thi hành ý định của Đức Chúa Cha.
Cụm từ then chốt trong Philip 2 là “Đức Chúa Trời đem( nhấc) Ngài lên rất cao”. (c .9)
Cụm từ then chốt
trong Philip 2 là “Đức
Chúa Trời đem( nhấc) Ngài lên rất cao”. (c .9)
Vậy,
hãy hạ mình xuống dưới tay quyền
phép của Đức Chúa Trời, hầu cho đến
kỳ thuận hiệp Ngài nhắc anh em lên.
1Phierơ 5:6
Hai
phẩm chất đặc biệt của người lãnh đạo phục vụ là sự khiêm nhường và biết chờ đợi.
Châm
ngôn 15:33 33Sự
kính sợ Đức Giê hô va dạy dỗ điều khôn ngoan; và sự khiêm nhượng đi trước sự tôn trọng.
Gia cơ 4:10 10Hãy hạ mình xuống trước mặt
Chúa, thì Ngài sẽ nhắc anh em lên.
Vả, Môise là người khiêm hoà hơn hết
mọi người trên thế gian. Dân số ký 12:3
Sự khiêm nhu thưc sự
hình thành khi bạn
biết rõ
mình là ai trước
mặt Chúa và
sự kêu gọi của Chúa cho cuộc đời mình là gì.
Sự khiêm nhu là điều cặp theo khi bạn nhận lãnh nhiệm vụ
đã được
Chúa phó thác cho bạn
trên cương vị
của một người lãnh đạo.
Sự khiêm nhu cho phép Đức Chúa Trời hành động trên đời sống của một người.
Điểm khác biệt giữa sự kiêu ngạo và sự
tin tưởng(
tự tin) thuần túy là nơi nguồn
sinh ra chúng.
Cái
tôi= sanh ra lòng kiêu ngạo
Kiêu
ngạo là cách nhìn
thổi phồng sự thật về việc chúng ta là ai. Đó là sự tự tôn ngạo mạn. Và chính Chúa đã gọi đó là E-G-O(cái tôi).
Cái tôi ngăn cản
công việc của Đức chúa Trời.
Sự khiêm nhường mở cửa
cho sự hòa hợp giữa Chúa và con người.