Bằng cách nào chúng ta học biết về
sự khiêm nhường?
Làm
thế nào để phẩm chất
này thành hình trong chúng ta?
Chúng
ta học biết về sự
khiêm nhường theo cùng một cách như với tất cả
các lãnh vực khác của đời sống
cơ đốc: bằng cách noi theo chúa Jesus.
Chúng
ta học về sự khiêm nhường trực tiếp từ nơi Chúa
Jesus theo mọi
cách Ngài muốn dạy dỗ chúng ta. Thông thường chúng ta rút ra được bài học cho mình từ những lần bị làm cho bẽ mặt. Vậy sự khiêm nhường là gì? Đó là sự nhìn nhận thẳng thắn và thừa nhận xác quyết rằng tôi hoàn toàn nương cậy
nơi tình yêu và ơn thương xót của
Đức Chúa Trời. Nó tăng trưởng lên khi tôi hoàn toàn
không dựa nơi sức riêng của mình nữa. Việc lặp lại những lời nói xáo rỗng không tạo nên sự khiêm nhường thật. Chỉ có bàn tay cưa Đức Chúa Trời làm trọn vẹn sự khiêm nhu trong lòng mỗi người. Để chúng ta thực sư khiêm nhường, Chúa luôn tái nhắc nhở chúng ta rằng Ngài chính Ngài là niềm hi vọng thật duy nhất của mỗi chúng ta.
Sự
khiêm nhu là gì?
Cách
khác để chúng ta học biết về
sự khiêm nhường là phục vụ người
khác.
Phục vụ người
khác, theo Richard Foster, là “ phương cách tốt
nhất, trong mọi nguyên tắc thuộc linh kinh điển,
làm tăng trưởng sự khiêm nhường”.
Ba kiểu
chờ đợi
1.
Chờ đợi –Âm thầm
2.
Chờ đợi-Trông mong
3.
Chờ đợi- Thối lui
Chờ đợi âm thầm
Chờ đợi âm thầm giống như việc ngồi bên hiên nhà nhìn lại mọi điều xảy ra trong ngày khi hoàng hôn
buông.
Thi
thiên 27:14 hãy trông đợi
Đức Giêhôva, hãy vững lòng bền chí. Phải, hãy trông đợi Đức Giêhôva.
“chỉ làm như vậy thôi” không phải là suy nghĩ của các nhà lãnh đạo phục vụ.
“ai trông đợi Đức Giêhôva thì chắc được sức mới, cất cánh bay cao như chim ưng, chạy mà không mệt nhọc, đi mà không mòn mỏi.”. (Êsai 40:31).
Đây
là kiểu chờ đợi bị
động. Bạn tập trung nghe theo sự
hướng dẫn cho bước tiếp
theo đang khi xem xét những
bước đã qua.
Chờ đợi âm thầm
sự cầu nguyện như công việc đồng áng
Bước đầu tiên, đất
phải vỡ ra, được cày xới,
làm cho tơi ra để
chuẩn bị gieo giống. Trong sự cầu nguyện,
bạn phải chuẩn bị
tấm lòng mình bằng đức tin.
Sau
đó, hạt giống được gieo ra. ở
cấp bậc thứ hai của
sự cầu nguyện, bạn
phải kêu nài sự giúp đỡ từ
nơi Chúa.
Sau
đó, hột giống phải bị
bỏ. Trong sự cầu nguyện,
những yếu tố tiêu cực
trong suy nghĩ, cảm xúc
phải được loại bỏ.
Bạn chỉnh cho đúng kênh và tái lập chương trình trong tâm
trí bạn với tâm trạng và ý tưởng tích cực..
Và
nước phải được cung cấp.
Trong sự cầu nguyện, lòng bạn
phải được thêm vào khải tượng, mục
đích cùng bầu nhiệt huyết đã được
làm mới lại.
Đức Chúa Jesus đã từng chờ đợi
cách âm thầm
Ngài
cầu nguyện cả đêm trước
khi lựa chọn đội hình lãnh đạo
của mình (Luca 6:12-16). 12Trong
lúc đó, Đức Chúa
Jessus đi lên núi để
cầu nguyện; và thức thâu đêm cầu nguyên Đức Chúa Trời. 13 Đến sáng ngày, Ngài đòi các môn
đồ đến, chọn mười hai người gọi là sứ đồ: 14Simon, Ngài đặt tên là Phiero, Anhrê em ruột của Phiero, Gia cơ và Giăng,
Philip và Ba thê lê my, 15Mathiơ, Thoma, Giacơ con của Aphe, Simon gọi là Xêlôt, 16Giuda con
Giaco và Giuda Ichscariot là kẻ
phản Ngài.
Chúa
Jesuscầu nguyện trên núi với ba môn đồ thân thiết nhất.
28Độ tám ngày sau khi phán các lời đó, Đức Chúa Jesus đem Phiero,
Giăng và Giaco đi với mình lên trên núi để càu nguyện. 29Đương khi cầu
nguyện,
diên mạo
Ngài khác thường,áo
ngài trở
nên sắc trắng chói lòa. 30Và nầy, có hai người nói chuyện cùng Ngài; ấy là Mooisse và Eli, 31hiện ra rong sự vinh hiển và nói về sự Ngài qua đời, là sự sẽ phải ứng nghiệm tại thành Jerusalem. 32Phiero
cùng đồng bạn mình buồn ngủ lắm, nhưng vừa
tỉnh thức ra, thấy sự vinh hiển của Đức Chúa Jesus và hai Đấng ấy đứng gần Ngài. 33Lúc hai đấng ấy lìa khỏi Đức Chúa Jesus, Phiero thưa Ngài răng: Thưa thầy,
chúng ta ở
đây tốt lắm, hãy đóng ba trại, một cái cho thầy, một cái cho Môise, và một cái cho Eli. Vì Phiero không
biết mình
nói chi. (Luca 9:28-36). 34khi người còn đương nói, có một
đám mây kéo đến,
bao phủ lấy; và khi vào trong đám mây,
các môn đồ
đều sợ hãi. 35Bấy giờ, nghe có tiếng từ trong đám mây phán ra răng: Nầy là Con ta, người được lựa chọn của ta, hãy nghe người. 36Khi tiếng ấy phát ra thì Đúc Chúa Jesus ở một mình. Các môn đồ nín lặng, không nói cùng ai về sự mình đã thấy.
Môn
đồ Chúa Jesus xin
Ngài dạy họ cầu nguyện và nhìn thấy năng quyền
của sự cầu nguyên trong cuộc đời họ
(Luca11:1-4). 1Có một ngày, Đức Chúa Jesus cầu nguyện ở nơi kia. Khi cầu
nguyện
xong, một
môn đồ thưa Ngài rằng:
Lạy Chúa,
xin dạy
chúng tôi cầu
nguyện,
cũng như Giăng đã dạy
môn đồ
mình. 2Ngài phán rằng:
khi các ngươi cầu
nguyện, hãy
nói: Lạy
Cha! Danh Cha được
thánh, nước
Cha C Cha được
đến; 3xin
cho chúng tôi ngày nào đủ
bánh ngày ấy,
4xin tha tội
chúng tôi, vì chúng tôi cũng tha kẻ
mích lòng mình; và xin chớ
đem chúng tôi vào sự
cám dỗ.
Chờ đợi âm thầm qua sự cầu nguyện và ngẫm nghĩ suy xét là một đặc điểm quan trọng trong cuộc đời Chúa Jesus.
Chờ đợi- trông mong giống
như bạn ngồi trong một nhà hàng chờ đợi một
người bạn đã hứa sẽ
đến dùng điểm tâm với bạn.
Bạn chờ và trông đợi rằng người khác sẽ giữ lời hứa.
Chúa
Jesus đã dạy các môn đồ Ngài về sự
chờ đợi với lòng trông mong.
Chúa
Jesus đã dạy các môn đồ Ngài về sự
chờ đợi với lòng trông mong.
(Công vụ 1:4) “Đừng
ra khỏi thành
Jerusalem, nhưng phải
ở đó chờ điều Cha đã hứa, là điều các ngươi đã nghe nói”.
Chúa Jesus đã chịu đóng đinh, chịu chôn, và đến ngày thứ ba, Ngài sống lại. Sau đó Ngài sai đội hình lãnh đạo
của Ngài trở về và chờ
đợi. Họ phải chờ
đợi để nhận lãnh món quà Cha đã hứa ban. Đây là sư chờ đợi chủ động
tích cực.
Nếu như bạn đã từng chờ
đợi một ca sanh nở, bạn biết
sự trông mong chờ đợi ấy
là như thế nào.
Bạn biết rằng sẽ
có đứa trẻ đươc sanh ra nhưng bạn không biết chính xác khi nào.
Chờ đợi- trông mong là chờ
đợi Đức Chúa Trời nhấc bạn
lên.
Kiểu chờ đợi này giống như việc chờ đợi trong phòng mạch bác sĩ nhiều giờ khi bạn vẫn con việc phải làm tại văn phòng.
Càng
phải chờ đợi lâu bao nhiêu, càng dễ nản lòng bấy nhiêu. Kiểu chờ đợi
này thường đưa đến những quyết
định vội vã, đánh mất sự tập
chú và làm đổ vỡ các mối quan hệ.
Chờ đợi- nản lòng
Kiểu chờ đợi này giống như việc chờ đợi trong phòng mạch bác sĩ nhiều giờ khi bạn vẫn con việc phải làm tại văn phòng.
Càng
phải chờ đợi lâu bao nhiêu, càng dễ nản lòng bấy nhiêu. Kiểu chờ đợi
này thường đưa đến những quyết
định vội vã, đánh mất sự tập
chú và làm đổ vỡ các mối quan hệ.
Hầu hết chúng ta thường
kinh nghiêm kiểu chờ đợi này. Chúng ta đưa ra những
quyết định sai. Khi chúng ta đánh mất sự tin cậy
nơi lời hứa của
Đức Chúa Trời và lời hứa
của con người, chúng ta làm việc trong sự thất vọng,
không còn là sự phục vụ nữa.
Kết quả chúng ta gặt lấy chỉ
là thất bại thay vì thành công.
Ban
không bao giờ thấy kiểu chờ đợi này nơi Chúa
Jesus.
Phàm
sự gì có thì tiết; mọi việc dưới trời có kỳ
Truyền đạo 3:1
Phàm
sự gì có thì tiết; mọi việc dưới trời có kỳ
Truyền đạo 3:1
Có
một thực tế song hành với
cuộc đời bạn, ấy
là Đức Chúa Trời cho phép mọi điều xảy
ra theo đúng mục đích và
thời điểm của Ngài. Chờ
đợi là tin cậy rằng “ Thời
điểm( với chữ T hoa) là tất
cả mọi sự”.