Môn học: Lãnh Đạo - Hạ Mình
Lu ca 2: 48
Chúa Giê xu ở trong Đền thờ, phản ứng của cha mẹ Ngài rất
kinh ngạc. Vì cớ Ngài còn rất nhỏ mà đã vào đền thờ tranh
luận với những nhà thông thái. Sự hiểu biết của Ngài về God
càng làm cha mẹ kinh ngạc hơn.
Mác 10: 42-45
Chúng ta sẽ thấy nhiều sự phản ứng của người ta về Chúa Giê xu.
- Các môn đồ ( câu 32)
Khi Chúa Gi? xu đi trước, còn các môn đồ thất kinh còn những
người đi theo sau thì sợ hãi.
Không hiểu tại sao Ngài lại đi nên Giê ru sa lem. Lúc này là
cuối của chức vụ giảng dạy của Ngài trên đất.
Các môn đồ hi?̉u rằng: có điều gì đó đặc biệt ở Giê ru sa lem.
Lúc đó những người lãnh đạo đều tập trung ở Giê ru sa lem.
Và họ rất ghét Ngài vì Ngài phơi bày tội lô?i và sự ích
kỉ cu?a họ ra.
- thường chúng ta phải chốn chạy khi biết người ta sắp giết
mình, nhưng Chúa Giê xu không chạy chốn.
Phản ứng của chúng ta vốn chạy chốn khi người ta làm t?̉n
thương chúng ta ma? Ngài phải hoàn tất sứ mạng của Ngài để
chết thay cứu toàn nhân loại.
Khải tượng của Chúa là: Cứu toàn nhân loại và Chúa nói
rằng: Nước của Chúa đã đến gần. Ngai muốn nhi??u người tham
gia trong sứ mạng của Ngài nên Ngài đã kêu gọi các môn đồ và
chúng ta kết hiệp với Ngài để hoàn tất.
Chúa Giê xu Ngài chăm chú vào khải tượng của Ngài và đây là
thời điểm của Ngài đến để Ngài chịu khổ.
Các môn đồ của Ngài không hiểu sứ mạng của Ngài và do đó
họ muốn đi con đường rễ ràng hơn.
- Người khác thì sợ hãi:
Sợ gió bão, không có sự bình an, nhiều người đi theo Chuâ rất
sợ, cả đám đông rất sợ hãi. Nhưng Chúa Giê xu dẫn dắt họ để
họ đi theo Ngài. Ngài là đầy tớ nhưng Ngài cũng là một nhà
lãnh đạo.
Chúa Giê xu là khuôn mẫu tốt đẹp nhất cho chúng ta.
Chúa nói: hỡi những kẻ mệt mỏi, Ngài là nhà lãnh đạo mềm
mại, nhu mì.
Ngài làm cho họ được ấm áp, yêu thương, tôn trọng họ.
- Câu 32: Chúa Giê xu Ngài đi trước môn đồ của Ngài. Chúa không
đi sau rồi đẩy họ đi nhanh lên. Nhưng Ngài đã đi trước, Ngài
đã hướng dẫn họ.
Ngài dẫn dắt môn đồ của Nga?i, đây là giai đoạn gần cuối của
Chúa và người ta chống đối Chúa càng ngày càng tăng nên đến
cực điểm.
Người Pha ri si đã rất nhiều lần muốn giết Chúa và các môn
đồ có thể nói với Chúa Giê xu rằng: sao thầy lại nên trở
lại Giê ru sa lem vì lên đó rất nguy hiểm.
- Nhiều lúc người lãnh đạo phải liều lĩnh, can đảm.
Người đi theo Chúa đều sợ hãi, tại sao họ lại sợ. Có thể
họ không muốn điều nguy hiểm đến với Chúa và có người thì
sợ Chúa phải chịu chết, nếu Ngài chết thì sự dạy dỗ tốt
đẹp sẽ th?́ nào, và bánh Ngài chu cấp hằng ngày cho họ sẽ
ra sao. Không còn nhóm họp nữa, không còn thông công nữa. Mỗi
người có phản ứng khác nhau.
Nếu chúng ta nhìn người lãnh đạo chu câ?p cho mình thì chúng
ta luôn sợ hãi khi mất người lãnh đạo đó.
- Là người lãnh đạo thì phải nói những lời chân thật, mình
phải nói với dân sự của mình bằng sự thật, chúng ta pha?i
bày tỏ cho họ để tránh họ cảm nhận họ là những người không
quan trọng.
- những người theo Chúa sợ hãi vì cớ họ không dám trả giá.
Hội Thánh không chỉ chờ có tiền mới thực hiện, chúng ta là
người lãnh đạo thì phải dẫn bầy chiên cùng bước đi với khải
tượng.
- Ngài đã kéo những môn đồ riêng ra và nói cho họ biết điều
gì sẽ xảy ra. Những người lãnh đạo tốt thường chia sẻ khải
tượng cho người thân cận với mình nhất.
- cái trách nhiệm đầu tiên là chúng ta phải định nghĩa mục
tiêu của Ngài phải rất rõ.
Trong câu 33: Ngài ?ã nói với họ: chúng ta hãy nên thành Giê
ru sa lem, con người sẽ bị nộp... Chúa tiếp tục nói: Họ định
Ngài tử hình và rao Ngài... Người ta sẽ đánh đập, nhổ vào
mặt Ngài... Và r?̀i sau ba ngày Nga?i sẽ sống lại.
Với tư cách một người lãnh đạo chúng ta phải nói sự thật,
nói rõ điều xảy ra trong Hội Thánh. Nói thẳng cho dân sự
biết mọi sự sẽ xảy ra.
Trách nhiệm đầu ti?n của người lãnh đạo là xác đinh cái mục
tiêu, khải tượng và nói rõ để họ biết được những gì sẽ
xảy ra.
- Hãy là người lãnh đạo nương dựa nơi Chúa Giê xu.
- Chúa Giê xu trao cho mồn chìa khóa của sự hy vọng rằng sau
ba ngày Ngài sẽ sống lại.
Lu ca 2: 48
Chúa Giê xu ở trong Đền thờ, phản ứng của cha mẹ Ngài rất
kinh ngạc. Vì cớ Ngài còn rất nhỏ mà đã vào đền thờ tranh
luận với những nhà thông thái. Sự hiểu biết của Ngài về God
càng làm cha mẹ kinh ngạc hơn.
Mác 10: 42-45
Chúng ta sẽ thấy nhiều sự phản ứng của người ta về Chúa Giê xu.
- Các môn đồ ( câu 32)
Khi Chúa Gi? xu đi trước, còn các môn đồ thất kinh còn những
người đi theo sau thì sợ hãi.
Không hiểu tại sao Ngài lại đi nên Giê ru sa lem. Lúc này là
cuối của chức vụ giảng dạy của Ngài trên đất.
Các môn đồ hi?̉u rằng: có điều gì đó đặc biệt ở Giê ru sa lem.
Lúc đó những người lãnh đạo đều tập trung ở Giê ru sa lem.
Và họ rất ghét Ngài vì Ngài phơi bày tội lô?i và sự ích
kỉ cu?a họ ra.
- thường chúng ta phải chốn chạy khi biết người ta sắp giết
mình, nhưng Chúa Giê xu không chạy chốn.
Phản ứng của chúng ta vốn chạy chốn khi người ta làm t?̉n
thương chúng ta ma? Ngài phải hoàn tất sứ mạng của Ngài để
chết thay cứu toàn nhân loại.
Khải tượng của Chúa là: Cứu toàn nhân loại và Chúa nói
rằng: Nước của Chúa đã đến gần. Ngai muốn nhi??u người tham
gia trong sứ mạng của Ngài nên Ngài đã kêu gọi các môn đồ và
chúng ta kết hiệp với Ngài để hoàn tất.
Chúa Giê xu Ngài chăm chú vào khải tượng của Ngài và đây là
thời điểm của Ngài đến để Ngài chịu khổ.
Các môn đồ của Ngài không hiểu sứ mạng của Ngài và do đó
họ muốn đi con đường rễ ràng hơn.
- Người khác thì sợ hãi:
Sợ gió bão, không có sự bình an, nhiều người đi theo Chuâ rất
sợ, cả đám đông rất sợ hãi. Nhưng Chúa Giê xu dẫn dắt họ để
họ đi theo Ngài. Ngài là đầy tớ nhưng Ngài cũng là một nhà
lãnh đạo.
Chúa Giê xu là khuôn mẫu tốt đẹp nhất cho chúng ta.
Chúa nói: hỡi những kẻ mệt mỏi, Ngài là nhà lãnh đạo mềm
mại, nhu mì.
Ngài làm cho họ được ấm áp, yêu thương, tôn trọng họ.
- Câu 32: Chúa Giê xu Ngài đi trước môn đồ của Ngài. Chúa không
đi sau rồi đẩy họ đi nhanh lên. Nhưng Ngài đã đi trước, Ngài
đã hướng dẫn họ.
Ngài dẫn dắt môn đồ của Nga?i, đây là giai đoạn gần cuối của
Chúa và người ta chống đối Chúa càng ngày càng tăng nên đến
cực điểm.
Người Pha ri si đã rất nhiều lần muốn giết Chúa và các môn
đồ có thể nói với Chúa Giê xu rằng: sao thầy lại nên trở
lại Giê ru sa lem vì lên đó rất nguy hiểm.
- Nhiều lúc người lãnh đạo phải liều lĩnh, can đảm.
Người đi theo Chúa đều sợ hãi, tại sao họ lại sợ. Có thể
họ không muốn điều nguy hiểm đến với Chúa và có người thì
sợ Chúa phải chịu chết, nếu Ngài chết thì sự dạy dỗ tốt
đẹp sẽ th?́ nào, và bánh Ngài chu cấp hằng ngày cho họ sẽ
ra sao. Không còn nhóm họp nữa, không còn thông công nữa. Mỗi
người có phản ứng khác nhau.
Nếu chúng ta nhìn người lãnh đạo chu câ?p cho mình thì chúng
ta luôn sợ hãi khi mất người lãnh đạo đó.
- Là người lãnh đạo thì phải nói những lời chân thật, mình
phải nói với dân sự của mình bằng sự thật, chúng ta pha?i
bày tỏ cho họ để tránh họ cảm nhận họ là những người không
quan trọng.
- những người theo Chúa sợ hãi vì cớ họ không dám trả giá.
Hội Thánh không chỉ chờ có tiền mới thực hiện, chúng ta là
người lãnh đạo thì phải dẫn bầy chiên cùng bước đi với khải
tượng.
- Ngài đã kéo những môn đồ riêng ra và nói cho họ biết điều
gì sẽ xảy ra. Những người lãnh đạo tốt thường chia sẻ khải
tượng cho người thân cận với mình nhất.
- cái trách nhiệm đầu tiên là chúng ta phải định nghĩa mục
tiêu của Ngài phải rất rõ.
Trong câu 33: Ngài ?ã nói với họ: chúng ta hãy nên thành Giê
ru sa lem, con người sẽ bị nộp... Chúa tiếp tục nói: Họ định
Ngài tử hình và rao Ngài... Người ta sẽ đánh đập, nhổ vào
mặt Ngài... Và r?̀i sau ba ngày Nga?i sẽ sống lại.
Với tư cách một người lãnh đạo chúng ta phải nói sự thật,
nói rõ điều xảy ra trong Hội Thánh. Nói thẳng cho dân sự
biết mọi sự sẽ xảy ra.
Trách nhiệm đầu ti?n của người lãnh đạo là xác đinh cái mục
tiêu, khải tượng và nói rõ để họ biết được những gì sẽ
xảy ra.
- Hãy là người lãnh đạo nương dựa nơi Chúa Giê xu.
- Chúa Giê xu trao cho mồn chìa khóa của sự hy vọng rằng sau
ba ngày Ngài sẽ sống lại.
Người Lãnh Tốt Là Người Phải Đi Theo Chúa Giê-xu.
Mác
Một người lãnh đạo tốt là người biết lúc nào Ngài đang
phán với chúng ta.
- người lãnh đạo phải quen với sự thúc dục cu?a Đức Thánh Linh.
- Chúa Giê-xu Ngài giải thích rất rõ việc gì xảy ra cho Ngài
tại Giê ru sa lem.
Chúng ta cũng cần giải thích rõ cho dân sự của Đức Trời
điều gì sẽ xảy ra cho dân sự trong mỗi thời điểm.
- Gia cơ và Giăng là hai anh em của con trai người đánh cá.
- hai người này có biệt danh là con trai của sấm sét, Gia cơ
trong lịch sử ông bị giết rất sớm. Thế lực lúc bấy giờ
người ta đã chém đầu Gia cơ. Và ông là người tử đạo đầu tiên
trong cơ đốc lúc bấy giờ. Ngược lại ông Giăng sống lâu nhất
và duy nhất chết cái chết bình thươ?ng.
- sau này Giăng đã trở thành sứ đồ của tình yêu thương.
- trước hai ông có tâm tánh rất nóngd nảy- nhưng khi theo Chúa
là môn đệ của Chúa Ngài khiến họ chan chứa tình yêu thương
cu?a Ngài.
- Họ muốn cầu xin Chúa sai sấm sét xuống tiêu diệt những
người trong một ngôi làng có những người chống đối.
- Chúa Giê- xu không nhìn thấy hiện tại người ấy như thế na?o?
Nhưng Ngài nhìn thấy quan tâm đến người đó sau này sẽ như thế
nào?
Trong tiến trình của Giăng và Gia cơ theo Chúa thì càng ngày
càng giống Chúa hơn. Ngài đang hành động trong chúng ta để
giống Ngài hơn.
- Nếu chúng ta muốn giống Chúa Giê xu thì chúng ta cũng phải
trải qua những gì mà người ta đã đối xử với Chúa Giê xu.
- Họ xin những điều mà ngược lại với ?i?̀u tự nhiên nhưng
cũng dạy chúng ta bài học rằng: chúng ta phải gần gũi, thân
quen với những người theo chúng ta. Giăng và Gia cơ đã rất thân
quen, gần gũi mật thiết với Chúa Giê xu.
- Chúa Giê xu Ngài có cấu trúc lãnh đạo khác với sự lãnh
đạo của trần gian.
Ngài dành rất nhiều thời gian, xây dựng mối quan hệ với môn đồ Ngài.
- cả hai người thân mật với Chúa ngang bằng nhau và họ cũng
xin địa vị ngang bằng nhau khi Ngài làm vua.
- Người ta có thể bước theo chúng ta khi chúng ta thiết lập
sự tin cậy, họ đến với Chúa rất thẳng thắn, ch?n th?̣t.
- Giăng 14:
Họ đã lắng nghe Chúa Giê xu dạy rồi nên họ mới xin nhưng ý
định họ thì lại khác.
- câu 37 các ngươi muốn ta làm chi cho và xin rằng: một đứa...
Họ hiểu rằng: nươ?c của Chúa không thuộc về trần gian này.
Một người lãnh đạo làm tôi tớ luôn luôn tiếp nhận những nhu
cần của dân sự.
- họ dám xin điều không đúng vì cớ họ gần gũi và tin cậy Ngài.
- Phải lắng nghe dân sự của Chúa, nghe và hiểu. Có hai điều
sẽ xảy ra. Đồng ý và không đồng ý.
Hãy lắng nghe và cố gắng hiểu dân sự.
- Ngài không nóng dận, và không sỉ nhục Giăng và Gia cơ mặc
dầu họ sai.
Nhưng họ chờ đợi lắng nghe xem họ muốn gì.
Sự lãnh đạo phải đến từ sự lắng nghe và tin cậy. Chúng ta
không dùng quyền hành để lãnh đạo mà dùng tình yêu thương,
mối quan hệ, sự tin cậy của chúng ta.
- người lãnh đạo hiệu quả nhất khi mối quan hệ đó ở trong
mối quan hệ tin cậy.
- Mỗi ngày chúng ta phải có thái độ mà Chúa Giê xu đã có.
Mỗi lần có những quyết định thì chúng ta tự hỏi rằng: trong
trường hợp này Chúa Giê xu sẽ làm gì? Và Ngài sẽ nói gì?
- trong sự lãnh đạo thì mối quan hệ tin câ?y quyết định.
- mối quan hệ với người đồng lao của chúng ta như thế nào và
chúng ta phải có cung cánh lãnh đạo của Chúa Giê xu.
- chúng ta phải có mối quan hệ gắn chặt với những người đi
theo chúng ta là: Lòng tin cậy. Đây cũng là lý do làm sao
Giăng và Gia cơ đến xin một người bên tả và một bên hữu.
- chúng ta phải xây dựng lòng tin cậy và phải là nền ta?ng
cho mọi mối quan hệ ở mọi góc độ khác nhau.
- Chúa Giê xu đã huấn luyện lòng tin cậy suốt gần 3 năm.
- hành động xuất phát từ sự khiêm nhường thì thái độ của
chúng ta giống Chúa Giê-xu.
- cái chìa khóa của sự lãnh đạo là: lòng tin cậy. Chúa Giê
xu xây dựng những mối quan hệ và mối quan hệ này mạnh mẽ
được xây dựng bởi lòng tin cậy và lòng tin câ?y chính là nền
móng.
Chúa Giê-xu và Giăng và Gia cơ họ đã có lòng tin cậy.
- lòng tin cậy là một trong sáu điều mà một người lãnh đạo
cần có.. Cách dẫn dắt tốt nhất là lòng tin cậy.
- vợ chồng phải tin cậy nhau.
- lòng tin cậy không thể mua được, nhưng đạt được qua cách
sống chúng ta.
- đối với Giăng và Gia cơ tin cậy Chúa Giê- xu rằng: Ngài sẽ
lắng nghe, Ngài sẽ hiểu.
Nếu không có lòng tin cậy chúng ta không thể lớn mạnh hơn,
tăng trưởng hơn.
Tình yêu giúp HT vươn rộng đôi cánh ra để đi ra truyền giáo.
- chúng ta không được lãnh đạo con cái bằng sự hung bạo, nhưng
xây dựng mối quan hệ để chúng nó tin cậy để chia sẻ điều
đúng và điều sai. Chúng ta không thể xây những hàng rào xung
quanh con cái mình.
- người lãnh đạo tốt phải làm gương trong gia đình của mình.
Trong nếp sống gia đình chúng ta dạy con cái nguyên tắc của
Lời Chúa trước khi chúng nó ra ngoài.
Chúng ta trao cho con cái sự thanh liêm, sự chánh trực để hiểu
được điều đúng và sai.
- Chúng ta xây dựng lòng tin cậy nó sẽ phá vỡ đi bầu không
khí của sự nắm quyền kiểm soát.
Mác
Một người lãnh đạo tốt là người biết lúc nào Ngài đang
phán với chúng ta.
- người lãnh đạo phải quen với sự thúc dục cu?a Đức Thánh Linh.
- Chúa Giê-xu Ngài giải thích rất rõ việc gì xảy ra cho Ngài
tại Giê ru sa lem.
Chúng ta cũng cần giải thích rõ cho dân sự của Đức Trời
điều gì sẽ xảy ra cho dân sự trong mỗi thời điểm.
- Gia cơ và Giăng là hai anh em của con trai người đánh cá.
- hai người này có biệt danh là con trai của sấm sét, Gia cơ
trong lịch sử ông bị giết rất sớm. Thế lực lúc bấy giờ
người ta đã chém đầu Gia cơ. Và ông là người tử đạo đầu tiên
trong cơ đốc lúc bấy giờ. Ngược lại ông Giăng sống lâu nhất
và duy nhất chết cái chết bình thươ?ng.
- sau này Giăng đã trở thành sứ đồ của tình yêu thương.
- trước hai ông có tâm tánh rất nóngd nảy- nhưng khi theo Chúa
là môn đệ của Chúa Ngài khiến họ chan chứa tình yêu thương
cu?a Ngài.
- Họ muốn cầu xin Chúa sai sấm sét xuống tiêu diệt những
người trong một ngôi làng có những người chống đối.
- Chúa Giê- xu không nhìn thấy hiện tại người ấy như thế na?o?
Nhưng Ngài nhìn thấy quan tâm đến người đó sau này sẽ như thế
nào?
Trong tiến trình của Giăng và Gia cơ theo Chúa thì càng ngày
càng giống Chúa hơn. Ngài đang hành động trong chúng ta để
giống Ngài hơn.
- Nếu chúng ta muốn giống Chúa Giê xu thì chúng ta cũng phải
trải qua những gì mà người ta đã đối xử với Chúa Giê xu.
- Họ xin những điều mà ngược lại với ?i?̀u tự nhiên nhưng
cũng dạy chúng ta bài học rằng: chúng ta phải gần gũi, thân
quen với những người theo chúng ta. Giăng và Gia cơ đã rất thân
quen, gần gũi mật thiết với Chúa Giê xu.
- Chúa Giê xu Ngài có cấu trúc lãnh đạo khác với sự lãnh
đạo của trần gian.
Ngài dành rất nhiều thời gian, xây dựng mối quan hệ với môn đồ Ngài.
- cả hai người thân mật với Chúa ngang bằng nhau và họ cũng
xin địa vị ngang bằng nhau khi Ngài làm vua.
- Người ta có thể bước theo chúng ta khi chúng ta thiết lập
sự tin cậy, họ đến với Chúa rất thẳng thắn, ch?n th?̣t.
- Giăng 14:
Họ đã lắng nghe Chúa Giê xu dạy rồi nên họ mới xin nhưng ý
định họ thì lại khác.
- câu 37 các ngươi muốn ta làm chi cho và xin rằng: một đứa...
Họ hiểu rằng: nươ?c của Chúa không thuộc về trần gian này.
Một người lãnh đạo làm tôi tớ luôn luôn tiếp nhận những nhu
cần của dân sự.
- họ dám xin điều không đúng vì cớ họ gần gũi và tin cậy Ngài.
- Phải lắng nghe dân sự của Chúa, nghe và hiểu. Có hai điều
sẽ xảy ra. Đồng ý và không đồng ý.
Hãy lắng nghe và cố gắng hiểu dân sự.
- Ngài không nóng dận, và không sỉ nhục Giăng và Gia cơ mặc
dầu họ sai.
Nhưng họ chờ đợi lắng nghe xem họ muốn gì.
Sự lãnh đạo phải đến từ sự lắng nghe và tin cậy. Chúng ta
không dùng quyền hành để lãnh đạo mà dùng tình yêu thương,
mối quan hệ, sự tin cậy của chúng ta.
- người lãnh đạo hiệu quả nhất khi mối quan hệ đó ở trong
mối quan hệ tin cậy.
- Mỗi ngày chúng ta phải có thái độ mà Chúa Giê xu đã có.
Mỗi lần có những quyết định thì chúng ta tự hỏi rằng: trong
trường hợp này Chúa Giê xu sẽ làm gì? Và Ngài sẽ nói gì?
- trong sự lãnh đạo thì mối quan hệ tin câ?y quyết định.
- mối quan hệ với người đồng lao của chúng ta như thế nào và
chúng ta phải có cung cánh lãnh đạo của Chúa Giê xu.
- chúng ta phải có mối quan hệ gắn chặt với những người đi
theo chúng ta là: Lòng tin cậy. Đây cũng là lý do làm sao
Giăng và Gia cơ đến xin một người bên tả và một bên hữu.
- chúng ta phải xây dựng lòng tin cậy và phải là nền ta?ng
cho mọi mối quan hệ ở mọi góc độ khác nhau.
- Chúa Giê xu đã huấn luyện lòng tin cậy suốt gần 3 năm.
- hành động xuất phát từ sự khiêm nhường thì thái độ của
chúng ta giống Chúa Giê-xu.
- cái chìa khóa của sự lãnh đạo là: lòng tin cậy. Chúa Giê
xu xây dựng những mối quan hệ và mối quan hệ này mạnh mẽ
được xây dựng bởi lòng tin cậy và lòng tin câ?y chính là nền
móng.
Chúa Giê-xu và Giăng và Gia cơ họ đã có lòng tin cậy.
- lòng tin cậy là một trong sáu điều mà một người lãnh đạo
cần có.. Cách dẫn dắt tốt nhất là lòng tin cậy.
- vợ chồng phải tin cậy nhau.
- lòng tin cậy không thể mua được, nhưng đạt được qua cách
sống chúng ta.
- đối với Giăng và Gia cơ tin cậy Chúa Giê- xu rằng: Ngài sẽ
lắng nghe, Ngài sẽ hiểu.
Nếu không có lòng tin cậy chúng ta không thể lớn mạnh hơn,
tăng trưởng hơn.
Tình yêu giúp HT vươn rộng đôi cánh ra để đi ra truyền giáo.
- chúng ta không được lãnh đạo con cái bằng sự hung bạo, nhưng
xây dựng mối quan hệ để chúng nó tin cậy để chia sẻ điều
đúng và điều sai. Chúng ta không thể xây những hàng rào xung
quanh con cái mình.
- người lãnh đạo tốt phải làm gương trong gia đình của mình.
Trong nếp sống gia đình chúng ta dạy con cái nguyên tắc của
Lời Chúa trước khi chúng nó ra ngoài.
Chúng ta trao cho con cái sự thanh liêm, sự chánh trực để hiểu
được điều đúng và sai.
- Chúng ta xây dựng lòng tin cậy nó sẽ phá vỡ đi bầu không
khí của sự nắm quyền kiểm soát.