Gia Dinh Gieo Giong

Học Pháp Luật - Nghị Định Tôn Giáo



Tiến sĩ: Bùi Thanh Hà
Phó trưởng ban tôn giáo chính phủ
Các quy định của tôn giáo và các chính sách pháp luật là
tương đồng với nhau.
Trách nhiệm của một công dân phải thực hiện chính sách pháp luật.
Quan điểm chính sách của nhà nước đối với tôn giáo.
+ 4 phần.
1. Tình hình tôn giáo ở VN: xuất phát từ VN chứ không có thứ
chính sách áp đặt.
+ tất cả các tôn giáo ở VN không thống nhất.
6 đặc điểm của tôn giáo VN.
1. Lịch sử địa lý VN: hoạt động tôn giáo ổn định.
Có 39 tổ chức tôn giáo về mặt công nh?̣n.
Hiện nay trên thế giới phân chia rất khác nhau: 3 loại căn bản.
Quốc gia coi tôn giáo là quốc đạo: Hồi giáo
Phật giáo là quốc đạo ở xung quanh nước VN.
1 số quốc gia thừa nhận s?? đa dạng tôn giáo:
Công giáo
Hồi giáo
Phật giáo
+ nhà nước VN chọn mô hình tự do và đa dạng tôn giáo.
39 giáo hội được nhà nước VN công nhận.
Tôn giáo truyền thống và tôn giáo hiê?n đại.

Tại sao VN có rấtd nhiều hình thức tôn giáo khác nhau mà
không có chiến tranh tôn giáo. Cái lý do là vì mỗi cá nhân,
mỗi đại đoàn kết đều chấp nhận các quy định chung của nhà
nước.
Chúng ta chấp nhận sự đa dạng của các tôn giáo nhưng sống
hài hòa đoàn kết.
Ở VN có các bộ phận thiểu số theo các tôn giáo, có tôn giáo
có độ đậm đặc khác nhau.
+ thừa nhận và tôn trọng.
Hai mặt: nhu cầu tôn giáo và cải thiện đời sống của người dân tại VN.
Ở Úc và newrilan. Họ đã theo cái dân tộc chứ không theo cái riêng.
Hát thánh ca bằng chính ngôn ngữ, bản sắc của dân tộc mình.
Phải có bản sắc riêng va chung của dân tộc.
Phát triển nhưng phải giữ được cái nét riêng.
3. Tôn giáo ở VN đều là những người dân lao ??̣ng, là công dân
của nước VN.
Cuộc sống vật chất và cuộc sống tinh thần, phát triển làm
sao cho cân bằng.
4. Ở VN có một lực lượng chức sắc rất đông đảo.
Ở Tây Nguyên ngoài quyền tự do tôn giáo còn phải giúp được
sự hiểu biết của bà con tôn giáo hiểu biết được các quy
luật của pháp lệnh.

Nghi ngờ, nghi ngại, nghi hoặc về tôn giáo VN.
Bất kì một t?n giáo nào khi đến địa bàn, dân tộc mới đều
có sự va chạm. Phần lớn là va chạm về văn hóa.
Sự va chạm tất yếu, tất nhiên.
Người ta chưa có lời giải, va chạm cái cũ và ca?i m?́i. Dù
chưa có bất kì học giả nào giải đáp được.
Nhưng chưa có một cuộc tấn công tôn giáo nào, chưa xung đột,
đến tính mạng, đến nhân phẩm.
Các quốc gia đều có xung đột t?n giáo.
5. Các tôn giáo ở VN quan hệ với các quốc gia rất phát triển.
+ Cao đài hình thành 1920
+ Hòa hảo
Hiện nay có quan hệ quốc tế rất lớn.
Thống kê: sự mở rộng của VN đê?n đâu thì sự mở rộng của tôn
giáo đến đó.
Nhà nước có chính sách ngoại giao nhân dân. Mà chính chúng ta
phải làm những đó. Muốn làm được chúng ta phải biết hiến
chương, chính sách của nhà nước.
+ Các quan hệ tôn giáo quốc tế vân đi theo xu hướng của nhà nước VN.
6. Dù có nhiều mặt rất tốt thì nếu không cẩn thận có những
người bóp méo, xuyên tạc.
+ ha?y trao đổi, đối thoại giữa chính quyền và tôn giáo.
Nước xa không cứu được lửa gần - cách tốt nhất chính quyền
các cấp địa phương hiểu được.
Đó là 6 đặc điểm lớn nhất của tôn giáo ở VN.
Bào tồn, duy trì được sự đa dạng của các tôn giáo.
+ chính sách ở VN không phải theo chủ quan của ai mà là do chính VN.
+ từ 1911-1927 thì Tin lành được thành l?̣p ?â?u tiên tại VN
+ Từ 1927-1975 thì cũng không phát triển bao nhiêu.
+ nhưng từ 1975 đến nay thì tăng hơn gấp 3 lần. Có thể nói
chưa có tôn giáo nào phát triển nhanh như đạo Tin Lành.
+ tư? do ai mu?́n làm gì thì làm thì mất tự do.
+ tự do trong quy định của pháp luật.
+ tôn giáo xét cho cùng là một dạng hình văn hóa.
Phải điều chỉnh, nhường nhịn thì sẽ dẫn tới va chạm.
II/. Quan điểm của nhà nước VN đối với tôn giáo ở VN
Được thực hiện ở điều thứ 25, chúng ta đọc để hiểu, các
nghị quyết, các quy định pháp luật.
Hãy tìm hiểu quan điê?m v?n kiê?n của Đảng về tôn giáo.
Có bao nhiêu quy định của pháp luật cũng không đủ mà pháp
lệnh tôn giáo có 6 chương 41 điều thì không đủ.
1. Nhà nước khẳng định tín ngưỡng va? t?n giáo la? một nhu
cầu của nhân dân.
Nhu cầu là cái người ta cần - cơm ăn-nước uống. Phải xem xét
và giải quyết.
Tôn giáo tồn tại lâu dài cùng sự phát triển của nhà nước.
+ không ai phê pha?n niềm tin và thực hiện niềm tin của mình.
Nhà nước luôn ủng hộ.
2. Nhà nước nhất quán cho theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
Tôn giáo hoạt động theo hiến chương.
Ở nước nào mà coi một tôn giáo là quốc đạo thì hiến chương
thành hiến pháp. Và các đạo khác không bước vào được.
Cái lớn để làm giường cột cho cái nhỏ.
+ Mục tiêu cao nhất của VN là ?̉n ?ịnh và đoàn kết dù có
đạo hay không.
+ chính chúng ta mới làm trong sạch tôn giáo của mình nhất.
Cái trong sáng của tôn giáo mình là do chính chúng ta.
4. Quan điểm vận động qu?̀n chu?ng.
+ Công tác tôn giáo là vận động quần chúng, tuyên truyền để
thực hiện tự giác.
+ tôn giáo khác hoàn toàn những lĩnh vực khác, tôn giáo là
giải thích, vận động, thuyết phu?c, hành chính.
+ tôn giáo thì phải vận động, khuyên bảo, thuyết phục, chứ
hơi một tý rút phép đuổi về. Lấy cái giáo dục, cảm hóa
người sai phạm. Không phải cứ sai mà kỉ luâ?t ngay. L?́y giáo
dục lấy tình thương mà thuyết phục.
+ quan điểm của tôn giáo phải đi theo con đường nhân văn ứng sử
yêu thương con người.
+ dân tộc đứng giữa một ngã ba tôn giáo pha?i mềm dẻo.
5. Hệ thống chính trị.
-
6. Theo đạo và truyền đạo
+ theo đạo là quyền tự do của mỗi người.
+ nghị quyết 25 truyền đạo.
Các truyền đạo nghi thức trong nơi sinh hoạt.
Campuchia đã ?i qua cái cầu không hiểu nhau thiệt mạng tới vai
trăm người.
Sự hành hương tới mecca
+ ở VN có tới mỗi ngày sáng đi tối không về nhà tới hơn 30 người.
+ 16 tháng 8 năm
Pháp lệnh co? 6 ch?ơng và 41 điều
Thể hiện:
Trong pháp lệnh có 3 hình thức
+ phải có thông báo
+ Phải đăng ký hoạt động trong năm với cơ sở
+ Phài chờ được đồng ý ( xin phép)

Chủ y?́u là cấp ti?nh, cấp huyện, cấp xã giải quyết.
Nhiều việc sau này sẽ ủy quyền cho cấp tỉnh chứ không phải
là trung ương nữa.
Cấp trung ương có 11 việc
Cấp xã có 5 việc
+ đúng nơi, đu?ng chỗ, đúng thẩm quyền sẽ thuận lợi và nhanh nhất.
+ niềm tin của mỗi người thì không cần phải báo cáo, vì đó
là quyền của mỗi con người. Nhưng sinh hoạt tôn giáo thì phải
báo ca?o. Vì nó liên quán đến rất nhiều vấn đề.
- trang sở nội vụ tỉnh lào cai, đăng tải thông tin liên quan
đến vấn đề tôn giáo.
- trong thời gian 45 ngày kể từ ngày đăng ký, nếu ngoài 45
ngày mà tỉnh chưa giải quyết chưa trả lời thì sinh hoạt tôn
giáo cứ thế sinh hoạt không cần phải chờ nữa.
- ban tôn giáo cần trả lời thiếu gì và cần chỉnh sửa cái
gì thì cũng nói rõ trong văn bản.
- hội đoàn hoạt động liên huyện, liên xã, liên tỉnh thì phải
nộp đơn cho ủy ban cấp xã, cấp tỉnh.

- lấy biểu mẫu đăng ký sinh hoạt tôn giáo
+ phong chức, phong phẩm, bầu cử, bổ nhiệm thi cung phai dang ky
voi huyen voi tinh. Trong thoi gian 30 thi tinh phai tra loi.
Nếu phong Ms ma không đăng ký với chính quyền thì những trường
hợp đó không đường không được châ?p thuận.
- Đăng ký bổ nhiệm giữ chức vụ thì phải đăng ký. Quản nhiệm
là chức vụ, chứ không phải phẩm chật.
- Đăng ký nơi thuyên chuyển nơi sinh hoạt tôn giáo.
- Hoạt động ngoài đơn vị đăng ký.
Ngày 30 tháng 10 hằng năm gửi đơn đăng ký đến cấp xã.
-
+ những cái gì thuộc cấp tỉnh thì phải đưa lên tình, cấp nào

Related link

Latest Features

Weather

May - 2025
SMTWTFS
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031
       

Facebook comments