- TIẾN TRÌNH TỪ BẢN VĂN KINH THÁNH ĐẾN GIẢNG:
-
Thói quen cần phá vỡ trong
giảng dạy:
o
Cần quan sát, đọc Kinh Thánh kỹ càng trước khi giảng dạy.
-
Chúng ta thường có khuynh hướng
nói nhiều hơn đến những gì Kinh Thánh nói đến.
o
Vd: Câu chuyện Ra háp, ….sợi chỉ đỏ điều nói đến sự tuôn đổ huyết…biểu
tượng nói đến sự đến của Chúa Jesus …đó là điều không có trong bản văn..chúng
ta nói đến điều mà phân đoạn này không nói đến.
o
Mipheboset…hàng ngày ăn ở bàn của vua: lối dạy mang tính biểu tượng…vì
ông đã đươc chấp nhận ở bàn của vua…. Việc ông bị què đi tập tễnh là nói đến
tình trạng sa ngã cực kì của loài người..nhưng ông được chào đón tại bàn của
vua…họ nói đây là giáo lý xưng công bình….nó nói về tình trạng bảo an đời đời của
tin đồ…nghe thì hay nhưng đó không phải là điều trong bản văn nói đến. Nếu
chúng ta lấy ra ý nào đó…chỉ cho thấy thái độ ân điển của david cho người không
xứng đang thôi.
o
Chúng ta có khuynh hướng giảng nhiều hơn những gì trong bản văn nói.
o
Phải nhớ trách nhiệm của chúng ta là lấy ra trong bản văn những điều
Kinh Thánh thực sự nói.
o
Đức Chúa Trời nói chính xác những gì Ngài muốn nói; đừng tạo nên những kết
nối mà Kinh Thánh không có.
-
Làm thế nào chọn phân đoạn Kinh Thánh rồi chuyển thành bài giảng cho dân
sự? nhớ rằng mục đích bài giảng là cho sự biến đổi chứ không phải là thông tin
mà thôi.
-
Hiểu được ý nghĩa chính xác Kinh Thánh muốn nói, hiểu được tình trạng
dân sự đang ở đâu…thì mới đem được áp dụng chính xác. Là mục sư phải hiểu được
dân sự đang ở đâu thì mới có sự kết nối được. di chuyển dân sự từ bản văn Kinh
Thánh ….đến áp dụng…đến biến đổi.
-
6 câu hỏi:
o
Câu hỏi 1: Đoạn Kinh Thánh đó có ý nghĩa gì? Tác giả có ý nghĩa gì khi nói những
điều này. (cần đặt nhiều câu hỏi…ai, cái gì, tại sao…..)
§
Thi thiên 1: lối sống của người công bình: suy ngẫm…nhai đi nhai lại…
o
Câu hỏi 2: Tra cứu những gì chúng ta không biết:
§
Lịch sử, ý nghĩa từ…. chúng ta tìm hiểu về thành Ninive thì mới biết tại
sao ông không muốn đến đó. Có người cư xử xấu với chúng ta ….chúng ta có tìm kiếm
họ không…chúng ta thường quay đầu ngược lại…Đức Chúa Trời kêu gọi chúng ta làm
gì
§
Câu chuyện Nathan cáo trách David…..cần phải nói về bối cảnh ông phạm tội:
David đi dạo trên thành đáng lẽ ông phải ra trận: đôi khi chúng ta phạm tội vì
không ở đúng chỗ của mình. Khi ông được người đầy tớ nói lời khuyên can khôn
khéo ông vẫn vượt đèn đỏ..sau khi batseba có thai, vua cho gọi U ri về để che dấu
tội lỗi của ông. Rồi ông lập kế hoạch để U ri bị giết…sau đó Đức Chúa Trời kêu
gọi Na than đến nói với David …trước nhất ông kể một câu chuyện…vua nổi giận
tìm người đó và giết đi….sau khi Nathan nói ông là người đó thì David đã ăn
năn….chúng ta thấy ý lớn là gì: ….chúng ta cần phải bày tỏ tình trạng sa ngã…có
khi nào chúng ta phạm tội và muốn che đậy nó…nhưng điều gì làm trong nơi tối
tăm sẽ được rao ra trên mái nhà. Tội lỗi sẽ phơi bày tôi ra.
§
Nếu cứ tiếp tục phạm tội…thì thậm chí phạm đến tội lớn nhất cũng thấy
bình thường…
o
Câu hỏi 3: Mối quan tâm nào ở đây khi đoạn đó được viết?
§
Vd sách Cô rinh tô 13, cần hiểu tại sao sách Cô rinh tô được viết trong
bối cảnh nào?.....
§
Galati: Người Giu đa đến nói đồng ý anh em được cứu bởi ân điển…nhưng cần
cộng thêm giữ luật nữa….khi chúng ta hiểu được chủ đề cả sách thì mới hiểu được
tại sao đoạn đó được viết.
§
Sách Giăng:
o
Câu hỏi 4: tôi có điểm chung nào
trong đoạn Kinh Thánh đó:
§
Khi giảng sách Ga la ti….người DT đến nói bởi ân điển và cộng luật
pháp…Phao lô nói như vậy không còn là ân điển nữa
§
Chúng ta có điểm chung nào giống? chúng ta nhiều khi tự cho mình tốt hơn
người khác…bài giảng tốt luôn nhận diện được tình trạng sa ngã mà nó động chạm
rõ ràng vào đời sống chúng ta.
o
Câu hỏi 5: Làm sao đáp ứng đúng với
lẽ thật của Kinh Thánh ?
§
Trước tiên nó phải động chạm đến chúng ta trước khi động chạm đến người
khác.
-
Bài giảng phải có minh hoạ áp dụng để mang chúng ta lại đúng nơi chúng
ta đang ở.
-
Lu ca 15: làm thế nào để đáp ứng với người mà chúng ta không muốn họ nhận
ân điển.