Gia Dinh Gieo Giong

GIẢNG GIẢI KINH



I.    Mô Tả Khóa Học

Hướng dẫn các bước cơ bản xây dựng bài giảng giải kinh, bắt đầu với sự giải thích một phân đoạn Kinh Thánh cách chính xác để có được ý giải kinh, đưa đến ý bài giảng, bố cục bài giảng, thêm vào các tài liệu hỗ trợ (áp dụng, minh họa, chuyển mạch, giới thiệu, kết luận, v.v.), bài giảng từng lời, và kết thúc với hai bài giảng thực tế trong lớp học. Điều đáng tiếc là vì giới hạn về thời gian, chúng ta không thể thảo luận về lịch giảng và các bài giảng đặc biệt (tường thuật, theo chủ đề, độc diễn, truyền giảng, đám cưới, và bài giảng tang lễ) mặc dù những vấn đề này sẽ được đề cập trong khóa học Giảng Giải Kinh 2.

II. Mục Tiêu Khóa Học

Cuối khóa học, sinh viên có thể …

A.    Biết rõ giảng giải kinh là gì và tại sao đây là loại hình bài giảng tốt nhất.

B.    Thiết lập bố cục giải kinh và bố cục bài giảng dựa vào bản văn Kinh Thánh.

C.    Kể ra những yếu tố quan trọng của dẫn nhập (giới thiệu), thân bài, và kết luận đối với một bài giảng.

D.    Lựa chọn và sắp xếp các minh họa một cách hiệu quả để sử dụng trong việc giảng.

E.    Đưa ra áp dụng có liên hệ từ bản văn của Kinh Thánh.

F.    Lượng giá bài giảng của bạn và của người khác nhằm biết cách cải thiện những bài giảng đó.

G.    Giảng một bài giảng giải kinh đúng, hấp dẫn, rõ ràng và có liên hệ (các mục tiêu căn bản).

III. Yêu Cầu của Khóa Học

A.    Bài đọc (10%) từ sách của Ramesh Richards Chuẩn Bị Bài Giảng Giải Kinh được đề cập trong phần Báo Cáo Bài Đọc (trang C).  Đây là những trang phụ lục trong tập ghi chú bài giảng này.

B.    Bố cục & Lượng giá (30%) có thể viết tay nếu được trình bày cách rõ ràng (mặc dù đánh máy vi tính được xem là tốt nhất).

1.    Theo các bước 1-3 để thiết lập một Bố cục Giải Kinh (BCGK) cho bài giảng thư tín theo công thức N1+X+N2+Y giống như phần đầu trang của bài giảng Thi Thiên 23. Tôi sẽ trừ 3% cho mỗi điểm bỏ sót trong Bản Kiểm Tra Đối Chiếu Bố Cục Bài Giảng. Hãy bao gồm cả những tài liệu bạn có được.

2.    Viết bố cục bài giảng (BCBG) giải kinh trên một trang đơn, dưới dạng câu đầy đủ cho bài giảng thư tín của bạn, bao gồm một đề tựa, cấu trúc, đại ý được đặt đúng chỗ; phần dẫn nhập, các điểm chính và ý bổ sung trong phần thân và phần kết luận.  Hãy dùng bố cục bài giảng Truyền Đạo 5  như là một bài mẫu và xem phần Bản Kiểm Tra Đối Chiếu Bài Giảng. Hãy bao gồm cả Bài Tập #1 đã được chấm điểm (BCGK #1) và bố cục giải kinh mới (BCGK #2) với sự thay đổi theo đề nghị của giáo sư. Tôi sẽ trừ 3% cho mỗi điểm bị bỏ sót trong Bản Kiểm Tra Đối Chiếu Bố Cục Bài Giảng.

3.    Nộp một bố cục giải kinh cho một chương trong Giô-suê mà bạn sẽ giảng cho bài tập giảng #2.  Hãy chắc chắn rằng bài này đáp ứng các yêu cầu tương tự như bài tập #1.

4.    Nộp bài tập #3 đã được chấm (BCGK #1), một bố cục giải kinh mới (BCGK #2) với sự thay đổi theo đề nghị của giáo sư, và một bố cục bài giảng tương ứng (BCBG #1) theo các hướng dẫn  (như trong BT #2).  Hãy chắc chắn rằng các câu tuyên bố C1 của BCGK phù hợp với câu tuyên bố trong BCBG.

5.    Lượng giá 6 bài giảng của 6 sinh viên, dùng Bản Lượng Giá Bài Giảng . Chúng ta sẽ theo bản phân công người giảng và đánh giá trong trang kế. Phiếu lượng giá sẽ được phát ra trong lớp để mỗi sinh viên có thể đưa ra nhận xét cho đồng môn của mình và giáo sư. Tất cả các phiếu đã được chấm điểm sẽ được trả về cho người giảng, không phải cho người đánh giá. Để biết điểm của mình, hãy đi theo người giảng và nhìn trộm! Người lượng giá không cho người giảng một số điểm bằng chữ (A, B, C, D,..) và đề nghị cải thiện không thể có được điểm cao.  Hãy cố gắng chân thành và đem ích lợi cho bạn đồng môn.  Nếu bạn đánh giá một bài giảng tệ là tốt, nó sẽ được thể hiện trong điểm bài đánh giá của bạn—tương tự khi bạn quá phê phán một bài giảng tốt.  Đây là bài tập về người giảng và người lượng giá:

Người Giảng
Bài giảng thư tín    Bài giảng ký thuật
Tên Diễn Giả    STT
#    Bản văn
Thư Tín    LG
1    LG
2    LG
3    Giô-suê    LG
1    LG
2    LG
3
Đỗ Việt Hùng    1    Êp. 4:26-27    4    3    5    Ch. 1    3    2    4
Nguyễn Văn Ơn    2    Tít. 3:9    5    4    1    Ch. 2    4    3    5
Phạm Sính    3    I Tim 5:22    1    5    2    Ch. 3    5    4    1
Trần Đình    4    Gal. 6:2    2    1    3    Ch. 4    1    5    2
Võ Văn Mơi    5    Êp. 6:4    3    2    1    5:1-12    2    1    3

E.    Tham dự lớp học (10%) Đây là yêu cầu đối với tất cả sinh viên để chúng ta có nhiều cơ hội giao tiếp.  Vì vậy, xin hãy dự phần trong sự cầu nguyện, trong nhóm nhỏ, minh họa các nguyên tắc, đọc Kinh Thánh, thảo luận, đặt câu hỏi và trả lời,…Những sinh viên tham gia năng động sẽ được một điểm “A” trong phần này, vì vậy, hãy phát biểu!

F.    Giảng (50%): Các sinh viên sẽ giảng một bài giảng 15 phút trong lớp. Không giảng theo lịch đã phân công đưa đến kết quả rớt bài tập này (không có bài làm lại). Hãy xem điều này cách nghiêm túc như khi giảng trên Hội thánh.

1.    Bài Giảng Thư Tín (30%): Bài giảng #1 sẽ dựa vào 1-2 câu trong các câu đề cập ở trên. Bài giảng phải bao gồm tất cả những phần hướng dẫn được thảo luận trong khóa học: một câu tuyên bố rõ ràng về Ý Chính, một dẫn nhập và kết luận ngắn gọn, và phần triển khai phần thân của bài giảng với các minh họa, áp dụng vào các phần, ít nhất hai phân cấp ý: Ý chính (I, II, ...) và ý bổ sung (A, B, ...).  Vui lòng nộp trước khi bạn giảng:
(a)    BT. #1 & 2 hay 3 & 4 đã chấm và trả lại cho bạn.
(b)    Bản copy của bố cục bài giảng gồm 1 trang cho mỗi sinh viên và giáo sư
(c)    Một bài giảng từng lời đầy đủ được chia cột chú giải (khoảng 5 trang dòng đôi; xem ví dụ cách thực hiện điều này trong trang ____ và những điều cần tránh trong trang ____.
(d)     Xem phần ghi hình bài giảng của quý vị và điền vào trang 104
   
    Điểm sẽ bị trừ khi giảng quá dài (-1%/mỗi phút lố giờ) và khi thiếu chia cột chú thích trong bài giảng (-5%), thiếu bố cục một trang (-5%), hay thiếu bài giảng từng lời (-10%).

2.    Bài giảng thuật chuyện/ký thuật (30%): Bài giảng #2 sẽ dựa vào phân đoạn được phân công cho bạn (xem phần đầu trang).  Hãy làm tất cả như trong bài giảng thư tín, với những cải thiện những lạnh vực cụ thể được đề cập trong bài giảng đầu tiên của bạn.

Ghi chú:    10% số điểm sẽ bị trừ cho việc trễ nãi và trừ điểm vì sai ngữ pháp và lỗi chính tả.

IV. Tài Liệu Tham Khảo

Please see the many books in the bound English class notes for a more extensive bibliography. 

*Richard, Ramesh P. Preparing Expository Sermons (formerly Scripture Sculpture): A Do-It-Yourself Manual for Biblical Preaching.  Grand Rapids: Baker, 1995.  215 pp.  US$10.95 pb.
A practical seven-step procedure for expository preaching by a preaching professor at Dallas Seminary.  Dr. Richard (from Delhi) has presented this content to pastors all over the world—a tested method!  Eleven appendices too! 

*Robinson, Haddon.  Biblical Preaching: The Development and Delivery of Expository Messages.  2nd ed.  Grand Rapids: Baker, 1980, 2001.  256 pp.
Here’s the classic expository preaching text in Bible schools worldwide.  Robinson built Dallas Seminary’s emphasis on exposition through the 10 steps in this book.  The book, however, is weak in explaining how to get the exegetical idea and how to make applications for listeners.

V. Lịch Tên         Điểm đọc ______   Điểm Khóa học ______    

Đánh dấu () nếu đã hoàn thành  (7 đ.), “T” nếu trễ (4 đ.), “P” nếu chưa hoàn thành đủ (2 đ.), hoặc để trống nếu chưa đọc (0 đ)

Tiết    Thứ Hai    Chủ đề    Bài tập và Bài đọc phải hoàn tất    
1    8:30-9:10    Giới Thiệu     Không có   
2    9:15-9:40    Giảng Giải Kinh là gì?
Tại sao GGK quan trọng?     Không có   
3    10:00-10:40    Lợi ích và Mục tiêu GGK
Khó khăn & Tính liên hệ của GGK    Richard, (Giới thiệu GGK, t.2-12)    
4    10:45-11:30    Ý Giải kinh: Thể loại căn bản     Richard, 28-35, 95-98 (Cấu trúc/BCGK)   
5    2:00-3:10    Ý Giải Kinh:N1+X +N2+Y
Richard, 30-44 (YC); Notes, 22   
6    3:25-4:30    Đại Ý (YC) (notes, 28-29)    Richard, 13-27, 92-94 (Thịt/Bản văn)   
    Thứ Ba    Bố cục       
7    8:00-8:45    Câu Hỏi Triển Khai    BT. #1 (BCGK thư tín)
Robinson (Câu hỏi triển khai)
Richard, 120 (Các thành tố của BC)   
8    8:50-9:40    Mục đích của BG
Ý Bài giảng (notes, 43-46)    Richard, 79-85 (Cây cầu mục đích)
Notes, 19-20 (Thực hiện bài nói chuyện)   
9    10:00-10:40    Cấu trúc: Diễn dịch/Quy nạp
(notes, 48-50, 59-67)    Richard, 49-54 (CYC)
   
10    10:45-11:30    Bố cục    Richard, 55-61 (Cấu trúc)
Notes, 23   
11    2:00-3:10    Giảng ký thuật 1       
12    3:25-4:30    Giảng Ký thuật  2    Richard, 102-115   
    Thứ Tư    Hỗ Trợ       
13    8:00-8:45    Minh họa (notes, 56-58)    Richard, 74-78 (Minh họa)   
14    8:50-9:40    Diễn Đạt Rõ Ràng    Richard, 64-67 (Clarity)   
15    10:00-10:40    Áp Dụng    BT. #2 (BCBG Thư tín)
Richard, 68-74, 113-115 (Appl/audience)   
16    10:45-11:30    Dẫn & Kết    Richard, 61-64, 116-124, 80-84   
17    2:00-3:10    Lời giảng & Chọn Từ
Quy luật của Gunning    BT. #3 (BCGK ký thuật)
Richard, 84-87   
18    3:25-4:30    Trình bày giảng    Richard, 88-92, 125-129 (Del/eval)
Nộp phiếu này (đã hoàn tất)   
    Thứ Năm    Giảng Thư Tín       
19    8:00-8:45    Bài giảng thư tín    BT. #4 (BCBG ký thuật)
BT. #5 (6 lượng giá trong 2 ngày)
Speaking #1: Students 1-2   
20    8:50-9:40    Bài giảng thư tín    Speaking #1: Students 2-3   
21    10:00-10:40    Bài giảng thư tín    Speaking #1: Student 4   
22    10:45-11:30    Bài giảng thư tín    Speaking #1: Student 5   
23    2:00-3:10    Bài giảng thư tín/ Hội thảo    BCBG ký thuật đã sửa   
24    3:25-4:30    Bài giảng thư tín/ Hội thảo    BCBG ký thuật đã sửa   
    Thứ Sáu    Giảng Câu Chuyện       
25    8:00-8:45    Bài giảng cốt truyện    Speaking #2: Students 1-2   
26    8:50-9:40    Bài giảng cốt truyện    Speaking #2: Students 3-4   
27    10:00-10:40    Bài giảng cốt truyện    Speaking #2: Student 5   
28    10:45-11:30    Bài giảng cốt truyện    Lượng giá khóa học   





My Personal Testimony
Theme: Christ solved my insecurity of trying to be “good enough to reach God”

Introduction

Have you ever experienced the frustration of just missing a higher grade in school?  I remember one time back in secondary school I got a “B+” in math.  I went to the teacher and asked him how close I had come to getting an “A-” and he said, “Well, Rick, actually you came pretty close.  For the term you needed 435 points for the ‘A-’ but you had only 434 and 2/3 points.  You just missed it by a third of a point.” I tried to convince him to let me slide just once, but he replied, “I’m just trying to be fair.  If I lower the line below you, the next person down will complain.”  But I was angry.

Pre-Conversion Life

For a long time I thought God was like my math teacher!  I thought God had an elaborate point system for all the good things I'd done, and that someday He would add up all my points to determine my eternal destiny.  So, I tried to be "good enough to make it over the line" to reach God.  I was a good student, obeyed authority, and tried to be a nice guy—all attempts to gain God's favor.  Outwardly I looked confident, yet inside I was plagued with a real sense of insecurity.  As hard as I tried, I knew I wasn’t measuring up.

Conversion

At age 13 two school friends brought me to church, where I saw that this idea of God was distorted.  Although I knew He was perfect, I learned that He expected me to be perfect to reach Him, which I wasn't about to claim for myself!  But one night a few months later I learned from a speaker at a youth gathering that God never expected me to be “good enough”!  God just wanted me to believe that Jesus died for me, taking my punishment for everything I had done wrong.

The speaker also said that Jesus was alive today since He rose from the dead, so He could change my life!  What a liberating truth!  Since Jesus was God's Gift, I simply received His Gift by saying, "God, I give up trying to be good enough for You on my own.  I believe in Jesus." 

Post-Conversion Life

Beginning that night over twenty years ago my life changed.

For one, I had a peace in my heart and a security in my relationship with God which I had sought for years through good works.  I haven’t stopped trying to be good, but now it’s for an entirely better motivation.  Rather than viewing God as "the big guy in the sky" keeping track of the good deeds I've accomplished to gain His favor, now a love for God motivates me to be good. 

Also, knowing God’s love for me gave me a new love for people.  I began to love my step-father whom I had formerly despised and now we have a great relationship.  This concern for people eventually brought me to Asia to share this good news with people here too.

Conclusion

One favorite Bible verse sums up what I’m saying: “For by God’s grace you have been saved through faith, and that’s not of yourselves.  It is the gift of God, so no one can boast.”  Now I have what I’ve always wanted—the assurance that when I die I’ll go to heaven—not because I’m good enough, but because God is so gracious!

Personal Testimony Grade Sheet
(A 20 Item Checklist to Help You Design a Good Personal Testimony—Please Use it in Your Ministry too!)

Student            Testimony Date            Box            Grade       

Mailbox #_________   Speaker # ________    1    2    3    4    5
    Poor    Minimal    Average    Good    Excellent
Written Presentation

Introduction
Gets attention on the theme (“Ho Hum!”)     0     0     0     0    0
Raises need (“Why bring that up?”)     0     0     0     0    0

Pre-Conversion Life explains your problem(s)
Struggles are realistic, identifiable, & specific     0     0     0     0    0

Conversion shows that God solved the problem(s)
Notes what the gospel is (substitutionary atonement)      0     0     0     0    0
Explains how the gospel was received (story)     0     0     0     0    0

Post-Conversion Life shows positive results
Specific changes in present tense (“For Instance!”)     0     0     0     0    0

Conclusion (“So What?”) related to theme & “real”      0     0     0     0    0

Miscellaneous
Theme stated in one sentence at top, clear & carried throughout     0     0     0     0    0
Spelling, grammar, punctuation, & typos     0     0     0     0    0
Outline clear (the five areas above) & only one page      0     0     0     0    0

Number of ticks per column    ____    ____    ____    ____    ____
Multiplied by point values of the column    x 2    x 4    x 6    x 8    x 10
Equals the total point value for each column    ____    ____    ____    ____    ____

Net points ______ minus 10 points per day late (____ points) equals a final % grade of              %

Please resubmit this sheet and your first written draft of the testimony at your oral presentation.
0 If ticked submit a rewritten testimony (second draft) when your oral presentation is given.

Oral Presentation

Memorized but conversational (no notes allowed!)      0     0     0     0    0
Positive (denominations/churches not mentioned)      0     0     0     0    0
Enthusiastic & Confident (smiling, energetic, personal)      0     0     0     0    0
Realistic (doesn’t imply life now is problem-free)      0     0     0     0    0
Terminology (understood by non-Christians?)      0     0     0     0    0
Grammar (agreement of subject/verb and tenses)      0     0     0     0    0
Length (not longer than three minutes)      0     0     0     0    0
Thoroughness (any questions unanswered?)      0     0     0     0    0
Flow (easy to follow w/o distracting mannerisms)      0     0     0     0    0

Number of ticks per column    ____    ____    ____    ____    ____
Multiplied by point values of the column    x 2    x 4    x 6    x 8    x 10
Equals the total point value for each column    ____    ____    ____    ____    ____

Net points ______ minus 10 points per day late (____ points) equals a final % grade of              %

Other Comments:   

A.    Kiểm tra về bố cục giải kinh
(Things to do in your exegetical outline as the basis for your sermon outline on the next page)
18th ed. (see examples on pp. 46, 116, 152, 178)
Hình thức
1.    Bạn đã viết câu hỏi và trả lời của phân đoạn và viết địa chỉ Kinh thánh trên đầu trang chưa (Nếu giảng 1-2 câu)?
2.    Các phần Ý giải kinh (YGK) và các ý chính (YC) có được viết ra theo đúng công thức N1+X+N2+Y?
3.    Ba câu bối cảnh/ thượng văn cần có đánh giá đúng ý tưởng giải kinh? Đừng tóm tắt phân đoạn Kinh thánh.
4.    Bạn có sử dụng dòng đơn không (ngoại trừ giữa các phần của bố cục là dùng dòng đôi)?

Ý giải kinh (YGK): Nếu thiếu sẽ -18% (không có điểm cho 2, 5, 6, 8, 9, và 10)
5.    Chủ đề bạn đưa ra có được rút ra từ động từ chính của phân đoạn?  (Thông thường đây là cách tốt nhất để tìm được chủ đề đúng trong các thư tín, đặc biệt nếu động từ chính là một mạng lệnh)
6.    YGK và bố cục giải kinh có đúng với ‎ ‎ý định của tác giả không?  (YT = Đánh giá Ý định Tác giả)

Các ý chính (YC)
7.    Những liên từ trong đoạn Kinh thánh (vd. “và”, “nhưng”, “hầu cho”, “vì”,…) có phù hợp với các N1 trong bố cục (tham khảo ở trang 34.
8.    Có phải mỗi YC và YGK đều chỉ có một N1 và N2? (Không phải “Lý do… là vì…hầu cho…”)
9.    Có phải có ít nhất một C1 trong các YC phù hợp với YGK tương ứng? 
10.    Có phải mỗi YC sâu sát với YGK và mỗi YBS (Ý bổ sung/triển khai) sâu sát với YC tương ứng (Tham khảo #19)?  Và có phải có 2+ Các YC và 2+ các YBS?
11.    Các câu tuyên bố có đưa ra tầm quan trọng phân đoạn đề cập đến không – đặc biệt dạy về Đức Chúa Trời?
12.    Có phải mỗi YC phân biệt với các YC khác chứ không có vẻ tương tự? Có các cụm từ rườm rà không cần thiết không?
13.    Khi không đọc các YBS khác, các YC có trôi chảy không? Có phải có từ 2-4 YC không?
14.    Các YC có sử dụng số La Mã (I, II, III,..) và các YBS sử dụng các ký tự chữ (A, B, C, …) không?
15.    Có phải mỗi YC biểu thị sự tuyên bố (không phải một nghi vấn)?
16.    Các câu tuyên bố diễn dịch các hình thái ngôn ngữ cụ thể thay vì sử dụng chính xác các từ dùng trong phân đoạn? (“CT”)
17.    Các câu tuyên bố có dịch các từ ngữ đa nghĩa bằng việc cẩn thận lựa chọn một lựa chọn giải kinh? Những sinh viên học ngôn ngữ Greek & Hebrew phải xem xét với nguyên ngữ.  (ĐaN)
18.    Có phải Bố cục Giải kinh có cùng mạch chảy chung (có cùng số lượng các ý chính) như các bước chuyển trong bản văn không?

Ý bổ sung/triển khai/ý phụ (YBS)
19.    Các YBS (hoặc YC) tránh các ý tưởng không có trong bản văn (vd. từ các chỉ dẫn tham khảo chéo) không? “KK” = không có trong bản văn)
20.    Có phải trọng tâm là độc giả trong thì quá khứ (không phải thì hiện tại) (Viết “Cách người Cô-lô-se phải…” chứ không phải “Chúng ta phải…” ) và trong thể chủ động (không phải bị động)? 
21.    Có phải mỗi cấp của các ý bổ sung được thụt vào trong so với cấp độ trước đó? (Trong việc lập bố cục, đừng bắt đầu hay tiếp tục mỗi YBS từ địa điểm cách xa so với góc trái của trang hoặc từ cấp độ ý chính)
22.    Có phải mỗi ý đều có ý kết hợp (“I” có “II”, “A” có “B”)?
23.    Có phải mỗi ý góp phần vào YBS hay YC nằm phía dưới phần mà nó xuất hiện?

Các vấn đề khác
24.    Có phải mỗi ý là một (không phải 2-3) câu đầy đủ (“CĐ” với một chủ ngữ (xem phần số 8) và (các) phần bổ sung và không chỉ là một cụm từ? (Không phải là “Phần thưởng cho những người được phước được công bố” vì đây chỉ có một chủ đề, nhưng “Phần thưởng cho những người được phước là sự giàu có và con cái” có phần bổ sung.)
25.    Có phải mỗi tuyên bố cụ thể đủ để chỉ liên hệ đến phân đoạn này và nó có dễ hiểu mà không cần đọc bản văn (không phải “Đức Chúa Trời tranh chiến với kẻ thù của Ngài” nhưng “Phương cách Đức Chúa Trời tranh chiến với các vua đồng minh phía nam là khiến cho mặt trời phải dừng lại”)? Các chi tiết bao gồm có đầy đủ không?
26.    Các câu tuyên bố có phải chỉ hai dòng hoặc ít hơn không? Xóa tất cả những từ không cần thiết trong mỗi câu, hoặc tôi sẽ viết nhận xét “QD” (dài dòng quá). 
27.    Có phải mỗi câu trong bố cục có xác định các câu, phần Kinh thánh chính xác tương ứng (1a, 1b, 1c,…)?
28.    Có phải tất cả các câu/phần được giải nghịa theo thứ tự của bản văn chứ không phải là xoay chuyển các câu lòng vòng?
29.    Có phải mội ý của bố cục được đánh số/chữ thứ tự thay vì đặt dưới dạng phân đoạn hoặc xen kẽ?
30.     Bạn có nêu rõ Tên  của bạn ở phía trên phần nêu phân đoạn chưa?
31.    Bạn có sử dụng phần mềm kiểm tra chính tả hoặc nhờ một người bạn đọc kiểm tra phần chính tả và ngữ pháp của bạn chưa?

Các chữ viết tắt dùng trong phần chấm điểm phần Bố cục (các số chỉ số tương ứng trong phần trên)

YT    Cần xem lại ý định của tác giả (6)    KR    Không rõ —câu tuyên bố lờ mờ (16-17)
AD    Cần có phần áp dụng    KK    Không có trong bản văn (19)
YGK    Ý giải kinh (5-6)    DL    Cần lập lại tuyên bố bằng cách khác
BCGK    Bố cục giải kinh    YBS    Ý bổ sung (19-23)
CĐ    Cần viết câu đầy đủ (24)    CM    Cần chuyển mạch
BCBG    Bố cục bài giảng    ĐaN    Dịch Đa nghĩa—không có những từ không rõ ràng trong bài (17)
MH    Cần minh họa    CT    Dịch Ngôn ngữ cụ thể—không có những từ không rõ ràng trong bài (16)
YC    Đại Ý chính (tương tự như Ý bài giảng)    QD    Quá dài dòng—Đừng vượt quá hai dòng (26)
ĐC    Cần điểm chính (2)    N    Sử dụng công thức N1+X+N2+Y (2)

B.    Kiểm tra bố cục bài giảng
(Things to include in your sermon outline before starting to manuscript your message)
18th ed. (see examples on pp. 51, 210 and an expanded outline on pp. 156-57)

Giới Thiệu: Nếu thiếu, bị trừ 18% (không có điểm cho 1, 2, 5, 8, 9, và 10)
1.    Minh họa/giải thích hiện đại có gây chú ý về chủ đề và những ý trong đó không?
2.    Bạn có đưa ra 2-3 ví dụ về cách bạn khuấy động nhu cầu và sự tò mò chưa? Hãy đặt là một câu hỏi “bạn”.
3.    Bối cảnh phù hợp của bản văn có được trình bày với: (a) thượng văn, or (b) bối cảnh lịch sử, hoặc (c) Bắt đầu của phân đoạn cần được giải nghĩa?  Đừng tóm tắt phân đoạn Kinh thánh của bạn ở đây.
4.    Bạn có đang dùng dòng đơn, ngoại trừ phần giữa các phần của bố cục không?  Ý định của mỗi ý có được đề cập chưa?
5.    Bạn có chỉ rõ chính xác bạn hướng về chủ đề, Đại ý (ĐYC), hay ý chính (YC) không?
6.    Ý chính này và BCGK có đúng với Ý định của tác giả không?  (AI = Xem lại ý định của tác giả)
7.    Bạn có đưa ra chủ đề bài giảng (liên quan đến chúng ta) —không phải là chủ đề của BCBG?  Chủ đề/Ý chính của BG có phù hợp với chủ đề/ ý chính Giải kinh không? Hay nó hoàn toàn khác biệt? Có thắc mắc gì không?
8.    Phân đoạn được giảng có được nêu rõ đúng nơi không? (Trong bài giảng theo chủ đề, đưa ra ngay trong phần đầu bài)
9.    Phần nhập có tránh hứa điều gì đó mà không được cung ứng vào cuối cùng không? (Có “giao hàng” không?)
10.    Phần điểm lược(nếu dùng) có chỉ ra số ý chính được trình bày không? Nó có nối kết đến chủ đề không?
11.    Phần chuyển mạch giữa các phần có làm cho phần nhập trôi chảy tự nhiên đến phần ý chính đầu tiên bằng việc lập lại câu chủ đề?

Nội dung và Ý chính (Các YC)
12.    Các ý chính của BCBG có phù hợp với YC của BCGK không? (Bạn có thể chỉnh sửa BCGK của bạn để nói phù hợp với BCBG.)
13.    Sứ điệp có trôi chảy khi bạn chỉ đọc những khái niệm chính trong phần giới thiệu (ĐYC, Chủ đề, hoặc giới thiệu YC) cho tới các ý chính 2-4 và đến phần ĐYC trong phần kết luận không?  (Đừng để các YC nghe tương tự nhau.)
14.    Các YC có sử dụng số thự tự LaMã (I, II, III,..) và YBS (Ý bổ sung) sử dụng chữ In hoa (A, B, C,..) không?
15.    Các ý chính có biểu thị các câu tuyên bố với chủ đề và phần bổ sung, thay vì các câu hỏi không?
16.    Các câu tuyên bố có chuyển ngữ các ngôn ngữ hình thái thay vì dùng các từ của bản văn không? (“HT”)
17.    Các tuyên bố có chuyển ngữ các từ đa nghĩa thay vì sử dụng các từ của bản văn không? (“ĐaN”)
18.    Các sự triển khai có cho thay những bước chuyển chính trong phân đoạn –đặc biệt trong kể chuyện không?
19.    Có ít nhất một minh họa đời sống thực nào có thể áp dụng cho mỗi 3 phút giảng không?
20.    Điểm và từ chính của minh hoạ có được nêu ra không? (đừng chỉ viết “MH” hay “VD”) 

Thể loại và Ý bổ sung (YBS)
21.    Các ý bổ sung có được lùi vào so với cấp độ trước đó không? (Trong việc lập bố cục, đừng bắt đầu hay tiếp tục mỗi câu từ nơi xa lề trái của trang giấy.)
22.    Mỗi điểm có điểm ngang hàng/kết hợp không? (“I” có “II”, “A” có “B”,…)?  Nói cách khác, không có những “ý bổ sung lơ lửng”.  Triển khai BCBG ít nhất có một cấp độ ý bổ sung (“A,” “B,” ...).
23.    Mỗi điểm đóng góp cho YBS và YC nằm dưới phần nó xuất hiện? Nội dung của bạn ở đây có thật sự cần thiết không?
24.    Có phải mỗi điểm là một câu ngắn (“TL” = dài quá), chủ động (không phải bị động), rõ ràng, đầy đủ với một chủ đề và phần bổ sung – không phải chỉ là một cụm từ (“FS” – câu đầy đủ)? Các ý chính có được viết lại trong cách khác trong ngoặc đơn không (tùy chọn)?
25.    Mỗi câu, các câu, phần cần được đọc có được gạch dưới chưa?
26.    Các câu tuyên bố có độ dài hai dòng hay ít hơn không? (Xóa tất cả những từ không cần thiết trong mỗi câu.)
27.    Có phải mỗi YBS và YC có chú thích đúng câu, các câu, phần (1a, 1b, 1c,…)?
28.    Bài giảng có đề cập đến tất cả các câu/phần trong bản văn ít nhất là trong hình thức tóm tắt không?
29.    Mỗi điểm trong bố cục có được đánh thứ tự số/chữ thay vì chỉ ở dạng phân doạn, ngoặc đơn, xen kẽ?
30.    Bạn có nêu rõ phân đoạn Kinh thánh, tên bạn và số hộp thư của bạn trên đầu trang không?
31.    Bạn có dùng phần mềm kiểm tra chính tả hoặc nhờ một người bạn đọc kiểm tra chính tả và ngữ pháp chưa?  Thay “)(” bằng “;”
32.    Bạn có ra chỉ thị: “Hãy yêu người …” (không phải “Tín hữu nên yêu người khác”) không? Dùng mệnh lệnh!
33.    Chuyển mạch giữa các YC có nằm trong dấu ngoặc đơn không? Chúng có lập lại chủ đề?
34.    Có phải toàn bộ bố cục nằm trong một trang đơn? Bạn nên tóm tắt mỗi ý trong một câu, không phải một đoạn.
35.    Bạn đã đính kèm BCGK 1 với những gợi ý chỉnh sửa từ giáo sư vào bài tập này chưa?
36.    Bạn có đính kèm BCGK 2 với những phần chỉnh sửa theo gợi ý của giáo sư trong bài làm này chưa?
37.    Những hỗ trợ cho bạn trong việc giải nghĩa những câu khó có được đề cập chưa? (Cho thấy lý do bạn nắm giữ quan điểm.)

Kết luận (lưu ý trong phần in đậm)
38.    Đại ý chính (ĐYC) có được nêu và đặt tên như CYC (CPS)?  Nó có song hành với YGK không (CYC)?  Nó có tóm kết được tất cả các ý được tất cả các ý chính?
39.    Có phải ĐYC (và tất cả các điểm) ngắn gọn (QD= quá dài) đủ để có thể tiếp nhận bằng tai nhưng vẫn ứng dụng bản văn?
40.    Phần kết luận có “ôn lại” các khái niệm trong các ĐYC không? (Tránh thêm vào ý tưởng mới trong phần kết)
41.    Các ví dụ ứng dụng có triển khai cụ thể không hay chỉ đơn giản liệt kê? Người nghe có biết cụ thể điều họ cần làm sau khi nghe bạn giảng không?  Các ứng dụng và ĐYC có liên quan đến chúng ta không (không phải dành cho độc giả nguyên thủy).
42.    Bạn có kết thúc với một khích lệ rõ ràng để ứng dụng ĐYC? (Đặc biệt là sử dụng các câu chuyện.)
43.    Kết luận (và giới thiệu) có đánh số Arập không? Thụt lùi chúng từ phía trái.

Tiêu đề
44.    Bạn có một đề tựa lôi cuốn mà không để lộ đại ý chính để thu hút sự quan tâm không?
45.    Phân đoạn và loại bài giảng đúng có được nêu ra ngay trên đầu (quy nạp-tuần hoàn, diễn dịch-đơn,…) chưa?

Latest Features

Weather

April - 2025
SMTWTFS
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
27282930   
       

Facebook comments