Gia Dinh Gieo Giong

CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU

ĐỀ TÀI: CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU
KINH THÁNH: LUCA 19:10

Lời chào:
Kính thưa quý vị!
Hôm nay, thật là một ngày trọng đại và tràn đầy niềm vui cho Hội thánh và  trên đời sống mỗi chúng ta kỷ niệm mừng Chúa Giáng Sinh 2014.
Trong niềm vui mừng đó, tôi xin gởi đến toàn thể quý vị lời chào mừng hân hoan nhất, và thật nồng ấm.

Nhập đề:
Thưa quý vị! Chủ đề mừng Chúa Giáng Sinh của năm nay là: CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU, đây là một chủ đề rất hay, CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU diễn tả trọn vẹn cuộc đời và sứ mạng của Cứu Chúa Giê xu đến trần gian nhập thế làm người.

Nhiều học giả Thánh Kinh cho rằng Luca 19:10 “ Bởi Con Người đã đến tìm và cứu kẻ bị mất ” chính là câu chìa khóa của toàn bộ sách Phúc âm này.

Chúa Jêsus đã đến thế gian nầy cách nay 2014 năm là để tìm và cứu ai? Thưa quý vị?
Chúa phán: Ngài đến tìm và cứu kẻ bị hư mất. Kẻ hư mất đó là ai? Phân đoạn Kinh thánh chúng ta vừa nghe đọc đã nói rõ ĐỐI TƯỢNG mà Chúa tìm và cứu là Xa chê. Ngay 4 câu đầu của đoạn Kinh thánh giới thiệu Xa-chê là...
I/. ĐỐI TƯỢNG CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU: 19:1-4
Một người thu thu thuế,

-         Phần nầy con giới thiệu Xa-chê với gánh nặng tội lỗi lớn với:


***Xa-chê = nghĩa là "trong sạch", người có tên trong sạch là làm cái nghề "không trong sạch", vì những người thu thuế THỜI ĐÓ (Con phải nhấn mạnh thời đó để tránh bị xuyên tạc đời nầy) bị người thời đó ghét, do làm việc thu thuế cho Đế quốc La Mã, và có lẽ không tránh được tham nhũng (Luca 15:1). Ý muốn nói Chúa Jêsus đến muốn tìm và muốn cứu kẻ có tội, dù tội nặng nhất (Math. 9:12-13). Xa-chê xấu từ cái tánh, xấu đến nghề nghiệp và xấu cả hình vóc con người (Luca 19:3, thấp = lùn).
***Tuy nhiên đối tượng xấu xa đó có lòng tìm kiếm Chúa (Luca 19:4) dù gặp nhiều trở ngại.




II/. CÁCH CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU. 19:5-7
- Phần nầy con mô tả Chúa không chê trách Xa-chê, dù loài người khinh ông, Chúa dừng lại và cho biết Ngài sẵn sàng vào nhà của Xa-chê. Phải nhớ người thời đó không chịu vào nhà người thu thuế vì khinh dễ là có tội. Nhưng Chúa Jêsus vẫn vào, với điều kiện Xa-chê có bằng lòng mở cửa rước Chúa vào hay không (Khải. 3:20). Xa-chê vui mừng đón rước Chúa ngự vào nhà.
Giống như Chúa Jêsus đã đến thế gian để tìm và cứu mỗi chúng ta, dù tội của chúng ta chỉ đáng bị Chúa phạt (Êsai; 1:18; I Timôthê 1:15), Chúa bằng lòng hạ minh làm người hèn hạ (nô lệ) để ai cũng có thể đón Chúa (Philíp 2:6-8)

Ngài không đến để kết án hoặc loại trừ. Nhưng chính những kẻ bị lạc, những kẻ sai lầm mà Ngài đã muốn tìm và cứu chữa; chính là những kẻ đang đi vào ngõ cụt mà Người muốn dẫn về.
Dù bạn có trôi lạc tới đâu và hư mất cỡ nào, thì Ngài vẫn đến để tìm và cứu bạn. - David Roper

III/. MỤC ĐÍCH CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU. 19:8-10
- Chúa đến không phải để lập một tôn giáo, không phải để dạy con người làm lành lánh dữ, nhưng để ban cho người tin Chúa một dơì sống mới thay đổi hoàn toàn như xa-chê từ tội lỗi trở nên biêt sống trong sạch, công bình, yêu thương cứu giúp (câu 8). Không phải "TU" nhưng được đổi mới (II Côrintô 5:17).
- Điều quan trọng nữa là người đó có cơ hội chia sẻ sự cứu rỗi của Chúa cho gia đinh hầu gia đình cũng được phước (19:9-10). Thí dụ chứng minh thêm:Công vụ 11:14; 16:33-34.













Kết luận:


+  + 


Đặc điểm của Thánh Luca là thường dùng thì hiện tại.
“ hôm nay”
Lu 2:11   “  ấy là hôm nay tại thành Đa-vít đã sanh cho các ngươi một Đấng Cứu-thế, là Christ, là Chúa.”
Lu 19:9   “  Đức Chúa Jêsus bèn phán rằng: Hôm nay sự cứu đã vào nhà nầy, vì người nầy cũng là con cháu Áp-ra-ham.”
Lu 23:43   “  Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Quả thật, ta nói cùng ngươi, hôm nay ngươi sẽ được ở với ta trong nơi Ba-ra-đi.”
Bác sĩ, Luca hay nhấn mạnh đến hôm nay, lời của Chúa không phải chỉ là lời cho quá khứ 700 năm, 2000 năm trước, Chúa Giê xu cũng không phải Chúa Giê xu của quá khứ, nhưng Ngài là Đấng hôm qua, ngày nay cho đến muôn đời không bao giờ thay đổi.

Lời Chúa là lời cho hôm nay, lời mà quý vị đang nghe hôm nay ở đây ngay hôm nay.
Hôm nay là ngay chính thời điểm này, chính giờ này, chính lúc này, không phải là ngày mai.

Hôm nay SỰ CỨU RỖI ĐƯỢC BAN CHO QUÝ VỊ, NẾU

Mình tự đặt câu hỏi là: mình có tự đặt mình trong tư thế của một người khiêm nhường để đón nhận tin mừng của Chúa không?
Hay là mình tự mãn quá, giàu có quá, khiến cho mình không cảm nhận được mình là những người đang bị hư mất, trôi dạt khỏi Đức Chúa Trời.
Mình có đặt mình trong tư thế của một kẻ mù lòa trong tâm linh, để thấy Chúa soi sáng cho mình nhận lấy sự sống.
Mình có tự đặt mình trong tư thế của một kẻ đang bị giam cầm trong tội lỗi, trong bóng tối, trong những thói xấu, trong những đam mê mà mình không vượt qua được để chạy đến với Chúa Giê xu được Ngài giải thoát.















































































Tác giả sách Phúc Âm Luca không bàn đến những ngoại cảnh Giáng Sinh như:
Hoặc Tác giả sách Phúc Âm Luca không tập trung vào chuồng chiên máng cỏ, các Bác sĩ đông phương, hay là các mục đồng chăn chiên. Nhưng Luca đã làm nổi bật vai trò của một vị Cứu tinh nhân loại giải thoát con người ra khỏi bóng đêm tội lỗi và sự chết là Chúa Cứu Thế Giê xu.




Tác giả của sách Luca 15 mô tả một chùm dụ ngôn, trong chùm dụ ngôn ấy, Luca mô tả Cứu Chúa của Luca như một người chăn chiên đi tìm con chiên lạc bị lạc mất.

Cứu Chúa của Luca giống như một người đàn bà nghèo đi tìm đồng bạc mất, và cuối cùng Cứu Chúa của Luca là một người Cha nhân hậu đầy lòng thương xót luôn luôn ngóng trông những đứa con lạc mất quay trở về.

CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU là những động từ diễn tả tình yêu của Cứu Chúa
CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU là tin vui mà Đức Chúa Trời đã dành cho loài người chúng ta 
CHÚA ĐẾN TÌM VÀ CỨU

Như vậy, Luca đã sử dụng chỉ với một động từ mà lột tả hết được vai tròn sứ mạng, tình yêu của Đức Chúa Trời đối cùng con người.
Ngài thấy con người bị lầm lạc, trong bóng tối của tội lỗi, Ngài đã không bỏ mặc con người, Ngài không muốn một con người nào phải hư mất cho lên tình yêu cao sâu, đầy trọn của con tim đã thúc dục Ngài phải hành động ngay, và đó là lý do tại làm sao mà Chúa phải giáng sinh.
Ngài phải giáng sinh, ngài đã nhập thế và nhập thể trở nên thân phận như con người để tìm chúng ta và giải thoát chúng ta ra khỏi trũng bóng chết.
Tìm nói lên chính Ngài đã chủ động, Đức Chúa Trời đã tìm chúng ta trước, không phải chúng ta đã tìm Ngài trước đâu.
Ngài không đến để kết án hoặc loại trừ. Nhưng chính những kẻ bị lạc, những kẻ sai lầm mà Ngài đã muốn tìm và cứu chữa; chính là những kẻ đang đi vào ngõ cụt mà Người muốn dẫn về.
Dù bạn có trôi lạc tới đâu và hư mất cỡ nào, thì Ngài vẫn đến để tìm và cứu bạn. - David Roper

Chúa đã tìm A đam khi hai con người lẩn chốn Chúa
A đam là đại diện cho mỗi người trong thế gian này.


Ê-xê-chi-ên là vì tiên tri lớn đã sống trước Chúa Giê xu khoảng….

Qua vị tiên tri này, Đức Chúa Trời đã nói tiên tri về vai trò, và sứ mạng, mục đích của Chúa Giê xu là:
mà ngôn sứ Ê-dê-ki-en đã loan báo rồi:“Con nào bị mất, Ta sẽ đi tìm; con nào đi lạc, Ta sẽ đưa về; con nào bị thương, Ta sẽ băng bó; con nào bệnh tật; Ta sẽ làm cho mạnh. Ta sẽ theo lẽ chính trực mà chăn dắt chúng” (Ed 34: 16). Vì Chúa Giê-su mong ước tìm và cứu những người tội lỗi, chúng ta cũng hy vọng mình có thể đạt được ơn cứu độ đời đời. Thánh Am-rô-si-ô giải thích “Ngài chọn một thủ lãnh thu thuế, ai có thể thất vọng được chứ khi một con người như thế đạt được ân sủng?” (Expositio Evangelii sec. Lucam, in loc.).
Ngài không đến để kết án hoặc loại trừ. Nhưng chính những kẻ bị lạc, những kẻ sai lầm mà Ngài đã muốn tìm và cứu chữa; chính là những kẻ đang đi vào ngõ cụt mà Người muốn dẫn về.
Dù bạn có trôi lạc tới đâu và hư mất cỡ nào, thì Ngài vẫn đến để tìm và cứu bạn. - David Roper






Chỉ bởi một câu Kinh Thánh ngắn ngủi này mà Luca đã dùng liên tiếp những động từ cho thấy sự cấp bách, khẩn thiết, nhanh chóng phải hành động ngay.
Kể từ khi hai ông bà A đam và Ê va sa ngã và phạm tội.
Chúa đã tìm ngay,
+ Tìm là một động từ
+ Tìm là một ngôn ngữ hình ảnh nói lên hành động liên tục của God đi...
+ tìm là một ngôn ngữ của trái tìm,
Tìm là ngôn ngữ của tình yêu,


+ Cứu
Luca là một bác sĩ, cho nên ông dùng một ngôn ngữ của y học để diễn tả vai trò, sứ mạng của Chúa Giê xu.
Mà người Việt Nam chúng ta lại rất hay dùng và sử dụng từ ngã cứu của Luca:
VD: Trời ơi cứu tôi
HOẶC Chỉ có trời mới cứu được.
TRỜI KÊU AI NẤY DẠ.
Âm thanh cứu là một âm vang thổn thức của một người đang bất lực cần có người nào đó cứu giúp.
Và đây chính là sự thổn thức của mỗi chúng ta,
Nếu hôm nay, chúng ta nhìn vào chính con người và việc làm của mình, mình nhận thấy mình đầy dẫy những tội lỗi và bất lực trong tội lỗi.
Con người cần kêu lên một tiếng kêu ngắn ngủi, nhưng sâu thẳm xuất phát từ lòng chân thành đối với Đức Chúa Trời.
Và Chúa đã hứa rằng: ai kêu cầu danh Chúa thì sẽ được cứu.

Cứu là một hành động khẩn cấp, tức thì, cứu không do dự, trần trừ, lưỡng lự.

+

+++

Cứu,
Ngài đã đến trong thế gian để cứu vớt kẻ có tội
Nếu một người có tội thì bản án là phải chết, người có tội thì phải đền tội,
Và chúng ta bị lạc mất và phải chết,
Thay vì chúng ta chịu chết thì Chúa Giê xu đã chịu chết chúng ta,
Chúa không chỉ tìm chúng ta, và Ngài còn cứu chúng ta.
Ấy là lời chắc chắn trọn vẹn đáng đem lòng tin mà nhận lấy.


Kết luận:


+  + 


Đặc điểm của Thánh Luca là thường dùng thì hiện tại.
“ hôm nay”
Lu 2:11    ấy là hôm nay tại thành Đa-vít đã sanh cho các ngươi một Đấng Cứu-thế, là Christ, là Chúa.”
Lu 19:9   “  Đức Chúa Jêsus bèn phán rằng: Hôm nay sự cứu đã vào nhà nầy, vì người nầy cũng là con cháu Áp-ra-ham.”
Lu 23:43   “  Đức Chúa Jêsus đáp rằng: Quả thật, ta nói cùng ngươi, hôm nay ngươi sẽ được ở với ta trong nơi Ba-ra-đi.”
Bác sĩ, Luca hay nhấn mạnh đến hôm nay, lời của Chúa không phải chỉ là lời cho quá khứ 700 năm, 2000 năm trước, Chúa Giê xu cũng không phải Chúa Giê xu của quá khứ, nhưng Ngài là Đấng hôm qua, ngày nay cho đến muôn đời không bao giờ thay đổi.

Lời Chúa là lời cho hôm nay, hôm nay là ngay chính thời điểm này, chính giờ này, chính lúc này, không phải là ngày mai.

Hôm nay SỰ CỨU RỖI ĐƯỢC BAN CHO QUÝ VỊ, NẾU

Mình tự đặt câu hỏi là: mình có tự đặt mình trong tư thế của một người khiêm nhường để đón nhận tin mừng của Chúa không?
Hay là mình tự mãn quá, giàu có quá, khiến cho mình không cảm nhận được mình là những người đang bị hư mất, trôi dạt khỏi Đức Chúa Trời.
Mình có đặt mình trong tư thế của một kẻ mù lòa trong tâm linh, để thấy Chúa soi sáng cho mình nhận lấy sự sống.
Mình có tự đặt mình trong tư thế của một kẻ đang bị giam cầm trong tội lỗi, trong bóng tối, trong những thói xấu, trong những đam mê mà mình không vượt qua được để chạy đến với Chúa Giê xu được Ngài giải thoát.





































Tin mừng của sách Luca là Tin mừng của niềm vui,
Ngày sinh của Chúa Giê xu được loan báo như là một niềm vui lớn lao.
Trong đêm giáng sinh, thiên sứ báo cho các kẻ chăn chiên rằng:
Lu 2:10   10 Thiên sứ bèn phán rằng: Đừng sợ chi; vì nầy, ta báo cho các ngươi một tin lành, sẽ là một sự vui mừng lớn cho muôn dân;

Trong chương 15, một chùm dụ ngôn nói về niềm vui
Lu 15:10   10 Ta nói cùng các ngươi, trước mặt thiên sứ của Đức Chúa Trời cũng như vậy, sẽ mừng rỡ cho một kẻ có tội ăn năn. Thì là niềm vui cho cả thiên đàng.
Và nếu chúng ta đọc đến đoạn cuối của sách Luca thì chúng ta bắt gặp các môn đệ trở về Giê ru sa lem, lòng tràn ngập vui mừng.
Tin mừng của Luca là tin lành của niềm vui.
Và câu Kinh Thánh chúng ta đọc trên phông là tin mừng cho mỗi chúng ta.



+   + + +

Chúa đã tìm A đam khi hai con người lẩn chốn Chúa
A đam là đại diện cho mỗi người trong thế gian này.

I/.
II/. Lý Do Chúa Đến Tìm Và Cứu
Mục đích và sứ mạng trọng đại của Chúa Giê xu Christ,
Ê-xê-chi-ên là vì tiên tri lớn đã sống trước Chúa Giê xu khoảng….
Qua vị tiên tri này, Đức Chúa Trời đã nói tiên tri về vai trò, và sứ mạng, mục đích của Chúa Giê xu là:
mà ngôn sứ Ê-dê-ki-en đã loan báo rồi:“Con nào bị mất, Ta sẽ đi tìm; con nào đi lạc, Ta sẽ đưa về; con nào bị thương, Ta sẽ băng bó; con nào bệnh tật; Ta sẽ làm cho mạnh. Ta sẽ theo lẽ chính trực mà chăn dắt chúng (Ed 34: 16). Vì Chúa Giê-su mong ước tìm và cứu những người tội lỗi, chúng ta cũng hy vọng mình có thể đạt được ơn cứu độ đời đời. Thánh Am-rô-si-ô giải thích “Ngài chọn một thủ lãnh thu thuế, ai có thể thất vọng được chứ khi một con người như thế đạt được ân sủng?” (Expositio Evangelii sec. Lucam, in loc.).
Ngài không đến để kết án hoặc loại trừ. Nhưng chính những kẻ bị lạc, những kẻ sai lầm mà Ngài đã muốn tìm và cứu chữa; chính là những kẻ đang đi vào ngõ cụt mà Người muốn dẫn về.
Dù bạn có trôi lạc tới đâu và hư mất cỡ nào, thì Ngài vẫn đến để tìm và cứu bạn. - David Roper



+   + 
+ không phải chúng ta đi tìm Chúa trước đâu, mà chính Chúa đi tìm chúng ta, về phía chúng ta là chấp nhận để Chúa tìm thấy mình tức là mình có đáp lại tiếng gọi của Chúa, mình thì có khuynh hướng là mình đi tìm Chúa trước, nhưng thực sự Chúa đã lấy tình thương của Ngài mà tìm chúng ta.


+      +
Ngay câu 8: “Lối chiều, nghe tiếng Giê-hô-va Đức Chúa Trời đi ngang qua vườn, A-đam và vợ ẩn mình giữa bụi cây, để tránh mặt Giê-hô-va Đức Chúa Trời.”
A đam biết rõ, Đức Chúa Trời đi dạo trong vườn vào mỗi buổi chiều để trò chuyện, tương giao với hai vợ chồng, nhưng hai vợ chồng đã tìm cách để chốn Ngài để khỏi giáp mặt với Đức Chúa Trời.

Minh họa: Tôi hỏi thật các anh chị nhé, có bao giờ trong cuộc sống mà mình đã tìm cách để tránh không gặp mặt Chúa chưa?

Nếu ta cẩn thận tra xét trong sự cầu nguyện, ta sẽ khám phá ra mình giống y trang như hai ông bà A đam và Ê va.

Minh họa: Một người họa sĩ đã vẽ bức tranh về hình ảnh của Chúa Giê xu, ông này đã vẽ điểm nhấn vào đôi mắt Chúa, ai nhìn đều có cảm tưởng Chúa đang nhìn mình.
Cho nên, hôm nào mà lỡ phạm tội thì lơ đi quay chỗ khác, không dám nhìn nữa. không dám nhìn ông ấy bởi vì có cảm giác như ông đang nhìn vào lòng mình.
Chúng ta vốn không muốn gặp Chúa, và trong xã hội hiện đại này, con người chạy chốn Chúa bằng nhiều cách lắm.
Đặc biệt là nhảy vào những thú vui đêm ngày, để khỏi phải trở về với lòng mình, để khỏi phải đối diện với chính Đức Chúa Trời đang ở trong chính tấm lòng mình.
Chúng ta chạy chốn Đức Chúa Trời như A đam và Ê va đã chạy chốn Đức Chúa Trời.
Và khi con người ta phạm tội thì hậu quả của tội lỗi là gì?
Câu 9: Giê-hô-va Đức Chúa Trời kêu A-đam mà phán hỏi rằng: Ngươi ở đâu? 10 A-đam thưa rằng: Tôi có nghe tiếng Chúa trong vườn, bèn sợ, bởi vì tôi lõa lồ, nên đi ẩn mình.”

Trước kia chưa phạm tội thì Chúa xuống vườn đi dạo, gió thổi mát, gặp gỡ hai ông bà trò chuyện rất là thân tình.
Nhưng hôm nay, Chúa cũng xuống đi dạo như vậy, tự nhiên không thấy chúng nó đâu cả, Chúa hỏi: Ngươi ở đâu, thì hóa ra, nó dẫn nhau, nó lúp ở trong bụi, đi chốn rồi. Chúa mới hỏi là: Tại sao lại đi chốn? Thì bảo rằng: Con sợ lắm, có cái gì đấy mới làm cho mình sợ chứ, con sợ vì con trần truồng.

Chúng ta hiểu cái sự trần truồng ở đây như thế nào? Có phải trước đó thì mặc quần áo còn bây giờ thì không mặc quần áo không? Trước đó thì cũng như bây giờ thôi, đâu có quần áo gì đâu.

Sự trần truồng ở đây nó nói đến một sự xâu xa hơn, con người khám phá ra tội lỗi của mình, khám phá ra sự trần trụi của bản thân mình trước mặt Đức Chúa Trời.
Hậu quả của tội, trước hết là làm cho con người sợ hãi Đức Chúa Trời.
Sứ đồ Phao lô diễn tả một cách cụ thể như thế này:  “  vì tôi không làm điều lành mình muốn, nhưng làm điều dữ mình không muốn. 20 Ví bằng tôi làm điều mình không muốn, ấy chẳng phải là tôi làm điều đó nữa, nhưng là tội lỗi ở trong tôi vậy.” Ro 7:21
Chúng ta thử khám phá ra xem chúng ta có đúng y như vậy, chẳng lẽ chúng ta không có kinh nghiệm bản thân rằng: Có những điều mình biết rõ là tốt nhưng mình không làm được, nhưng làm điều dữ mình biết rất rõ thì mình vẫn làm, mà lại làm đi làm lại, làm tới, làm lui, ngày này qua ngày khác nữa.

Minh họa: Biết là đánh đề ra đê mà ở, nhưng vẫn làm, biết là hút thuốc có hại cho sức khỏe nhưng vẫn hút.v.v…


Nó có sự đổ vỡ trong chính cuộc đời chúng ta, trong chính tâm hồn của mình chứ không phải chỉ những điều ở bên ngoài.



+   +  +



Trong Luca 15, đây là một chùm dụ ngôn, trong chùm dụ ngôn ấy, Luca mô tả Cứu Chúa của Luca như một người chăn chiên đi tìm con chiên lạc, Cứu Chúa của Luca giống như một người đàn bà đi tìm đồng bạc mất, và cuối cùng Cứu Chúa của Luca là một người Cha nhân hậu đầy lòng thương xót luôn luôn ngóng trông những đứa con lạc mất quay trở về.
Chỉ bởi một câu Kinh Thánh ngắn ngủi này mà Luca đã dùng liên tiếp những động từ cho thấy sự cấp bách, khẩn thiết, nhanh chóng phải hành động ngay.
Kể từ khi hai ông bà A đam và Ê va sa ngã và phạm tội.
Chúa đã tìm ngay,
+ Tìm là một động từ
+ Tìm là một ngôn ngữ hình ảnh nói lên hành động liên tục của God đi...
+ tìm là một ngôn ngữ của trái tìm,
Tìm là ngôn ngữ của tình yêu,
Như vậy, Luca đã sử dụng chỉ với một động từ mà lột tả hết được vai tròn sứ mạng, tình yêu của Đức Chúa Trời đối cùng con người.
Ngài thấy con người bị lầm lạc, trong bóng tối của tội lỗi, Ngài đã không bỏ mặc con người, Ngài không muốn một con người nào phải hư mất cho lên tình yêu cao sâu, đầy trọn của con tim đã thúc dục Ngài phải hành động ngay, và đó là lý do tại làm sao mà Chúa phải giáng sinh.
Ngài phải giáng sinh, ngài đã nhập thế và nhập thể trở nên thân phận như con người để tìm chúng ta và giải thoát chúng ta ra khỏi trũng bóng chết.
Tìm nói lên chính Ngài đã chủ động, Đức Chúa Trời đã tìm chúng ta trước, không phải chúng ta đã tìm Ngài trước đâu.


+ Cứu
Luca là một bác sĩ, cho nên ông dùng một ngôn ngữ của y học để diễn tả vai trò, sứ mạng của Chúa Giê xu.
Mà người Việt Nam chúng ta lại rất hay dùng và sử dụng từ ngã cứu của Luca:
VD: Trời ơi cứu tôi
Khi nói về một nan đề hay bệnh tật nào đó quá lớn, quá khó thì chúng thường nói:
Chỉ có trời mới cứu được.
Âm thanh cứu là một âm vang thổn thức của một người đang bất lực cần có người nào đó cứu giúp.
Và đây chính là sự thổn thức của mỗi chúng ta,
Nếu hôm nay, chúng ta nhìn vào chính con người và việc làm của mình, mình nhận thấy mình đầy dẫy những tội lỗi và bất lực trong tội lỗi.
Con người cần kêu lên một tiếng kêu ngắn ngủi, nhưng sâu thẳm xuất phát từ lòng chân thành đối với Đức Chúa Trời.
Và Chúa đã hứa rằng: ai kêu cầu danh Chúa thì sẽ được cứu.


Cứu là một hành động khẩn cấp, tức thì, cứu không do dự, trần trừ, lưỡng lự.

Related link

Latest Features

Weather

April - 2025
SMTWTFS
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
27282930   
       

Facebook comments