(THỂ
VĂN LUẬT PHÁP)
Cơ
đốc nhân phải áp dụng Luật Pháp thế nào trên đời sống mình.
-
Mỗi Hội Thánh khác nhau đều có nhiều ý
kiến khác nhau về điều này. Có người nói chúng ta không cần đọc nó vì nó không
quan trọng nữa. Người khác nói phải tuân thủ hoàn toàn. Một số khác nói, một số
nên tuân theo một số không nên.
-
Chìa khóa của vấn đề: LÀ GIAO ƯỚC.
-
AI LÀ NGƯỜI LẬP GIAO ƯỚC NÀY:
o
Được lập cho ai
o
Lập với ai?
o
Liên hệ với chúng ta thế nào.
-
Dễ để cho chúng ta thấy Đức Chúa Trời lập
giao ước với ai. Nhưng khó để liên hệ với chúng ta ngày nay.
-
Đức Chúa Trời lập giao ước với Áp-ra-ham
nhưng đó có phải là luật pháp không?
Sáng 15:4
4 Đức
Giê-hô-va bèn phán cùng Áp-ram rằng: Kẻ đó chẳng phải là kẻ kế nghiệp ngươi
đâu, nhưng ai ở trong gan ruột ngươi ra, sẽ là người kế nghiệp ngươi. 5 Đoạn, Ngài dẫn người ra ngoài và phán rằng:
Ngươi hãy ngó lên trời, và nếu ngươi đếm được các ngôi sao thì hãy đếm đi. Ngài
lại phán rằng: Dòng dõi ngươi cũng sẽ như vậy. 6 Áp-ram
tin Đức Giê-hô-va, thì Ngài kể sự đó là công bình cho người.
Của tế lễ và cơn chiêm bao của Áp-ram
7 Đức Giê-hô-va lại phán cùng Áp-ram rằng: Ta là Đức Giê-hô-va, Đấng đã dẫn ngươi ra khỏi U-rơ, thuộc về xứ Canh-đê, để ban cho ngươi xứ nầy làm sản nghiệp. 8 Áp-ram thưa rằng: Lạy Chúa Giê-hô-va, bởi cớ chi tôi biết rằng tôi sẽ được xứ nầy làm sản nghiệp? 9 Đức Giê-hô-va đáp rằng: Ngươi hãy bắt đem cho ta một con bò cái ba tuổi, một con dê cái ba tuổi, một con chiên đực ba tuổi, một con cu rừng và một con bồ câu con. 10 Áp-ram bắt đủ các loài vật đó, mổ làm hai, để mỗi nửa con mỗi bên đối với nhau, nhưng không mổ các loài chim ra làm hai. 11 Có những chim ăn mồi bay đáp trên mấy con thú chết đó, song Áp-ram đuổi nó đi. 12 Vả, khi mặt trời vừa lặn, thì Áp-ram ngủ mê; nầy một cơn kinh hãi, tối tăm nhập vào mình người. 13 Đức Giê-hô-va phán cùng Áp-ram rằng: Phải biết rằng, dòng dõi ngươi sẽ ngụ trong một xứ chẳng thuộc về chúng nó, làm tôi mọi cho dân xứ đó và bị họ hà hiếp bốn trăm năm. 14 Nhưng, ta sẽ đoán phạt dân mà dòng dõi ngươi sẽ làm tôi mọi đó; rồi khi ra khỏi xứ, thì sẽ được của cải rất nhiều. 15 Còn ngươi sẽ bình yên về nơi tổ phụ, hưởng lộc già sung sướng, rồi qua đời. [†]
Của tế lễ và cơn chiêm bao của Áp-ram
7 Đức Giê-hô-va lại phán cùng Áp-ram rằng: Ta là Đức Giê-hô-va, Đấng đã dẫn ngươi ra khỏi U-rơ, thuộc về xứ Canh-đê, để ban cho ngươi xứ nầy làm sản nghiệp. 8 Áp-ram thưa rằng: Lạy Chúa Giê-hô-va, bởi cớ chi tôi biết rằng tôi sẽ được xứ nầy làm sản nghiệp? 9 Đức Giê-hô-va đáp rằng: Ngươi hãy bắt đem cho ta một con bò cái ba tuổi, một con dê cái ba tuổi, một con chiên đực ba tuổi, một con cu rừng và một con bồ câu con. 10 Áp-ram bắt đủ các loài vật đó, mổ làm hai, để mỗi nửa con mỗi bên đối với nhau, nhưng không mổ các loài chim ra làm hai. 11 Có những chim ăn mồi bay đáp trên mấy con thú chết đó, song Áp-ram đuổi nó đi. 12 Vả, khi mặt trời vừa lặn, thì Áp-ram ngủ mê; nầy một cơn kinh hãi, tối tăm nhập vào mình người. 13 Đức Giê-hô-va phán cùng Áp-ram rằng: Phải biết rằng, dòng dõi ngươi sẽ ngụ trong một xứ chẳng thuộc về chúng nó, làm tôi mọi cho dân xứ đó và bị họ hà hiếp bốn trăm năm. 14 Nhưng, ta sẽ đoán phạt dân mà dòng dõi ngươi sẽ làm tôi mọi đó; rồi khi ra khỏi xứ, thì sẽ được của cải rất nhiều. 15 Còn ngươi sẽ bình yên về nơi tổ phụ, hưởng lộc già sung sướng, rồi qua đời. [†]
16 Đến đời thứ tư, dòng dõi ngươi sẽ
trở lại đây, vì tội lỗi của dân A-mô-rít chưa được đầy dẫy. - 17
Khi mặt trời đã lặn, thình lình sự tối mịt giáng xuống; kìa, có một
lò lớn khói lên, và một ngọn lửa loè ngang qua các xác thịt đã mổ.
-
bò, dê, chiên, cu rừng, bồ câu:
-
sau này dân Ys dâng tế lễ thì cùng một
kiểu của lễ này:
-
câu 12-16 Đức Chúa Trời đang đưa ra những
lời hứa:
câu 17: 17 Khi mặt trời đã lặn, thình lình sự
tối mịt giáng xuống; kìa, có một lò lớn khói lên, và một ngọn lửa loè ngang qua
các xác thịt đã mổ.18 Ngày đó, Đức Giê-hô-va lập
giao ước cùng Áp-ram, mà phán rằng: Ta cho dòng dõi ngươi xứ nầy, từ sông
Ê-díp-tô cho đến sông lớn kia,
tức sông Ơ-phơ-rát, 19 là xứ của các dân
Kê-nít, Kê-nê-sít, Cát-mô-nít, 20 Hê-tít,
Phê-rê-sít, Rê-pha-im, 21 A-mô-nít, Ca-na-an,
Ghi-rê-ga-sít và Giê-bu-sít.
-
Giao
ước này được lập giữa Chúa và Áp-ra-ham. Đây là cách thông thường và người
trong nền văn hóa thời đó lập giao ước.
-
Nếu
tôi phá hủy giao ước thì tôi xứng đáng bị giết như những con thú đó. Ai đi qua
những con thú đó??? Ngọn lửa là Chúa
-
Theo
giao ước: thì cả hai đều phải bước qua.
-
Đức Chúa Trời khiến cho ông ngủ
mê. Mặc dù ông đang ngủ nhưng Đức Chúa Trời vẫn làm cho ông hiểu được.
Như vậy chỉ Đức Chúa Trời bước
qua vì đó là giao ước vô điều kiện, chỉ phụ thuộc vào một mình Ngài, cho
dù Áp-ra-ham làm điều gì sai thì Đức Chúa Trời vẫn làm trọn. Trong giao ước này
không nói nếu Áp-ra-ham làm ....thì.....không có điều kiện với ông.
Xuất 19:3-6; đây là một kiểu giao ước
khác.............nếu các người vâng lời ta.....thì.........giao ước có điều kiện:
7 Môi-se đến đòi các trưởng lão trong
dân sự, thuật cùng họ mọi lời Đức Giê-hô-va đã dặn mình nói lại. 8 Cả dân sự đồng thinh đáp rằng: Chúng tôi xin
làm mọi việc Đức Giê-hô-va đã phán dặn. Môi-se bèn thuật lại lời của dân sự
cùng Đức Giê-hô-va. 9 Ngài phán rằng: Nầy, ta
sẽ ở trong đám mây mịt mịt đi đến ngươi; đặng khi nào ta phán cùng ngươi, thì
dân sự nghe và tin cậy ngươi luôn luôn. Đoạn, Môi-se đem lời của dân sự thưa lại
cho Đức Giê-hô-va.
-
ở
đây dân sự đều đang thức, và phai nói đồng ý. Còn với Áp-ra-ham thì ông đang ngủ.
-
Giao ước Chúa lập với
Áp-ra-ham thì Ngài nói đây là những gì ta sẽ làm: còn giao ước với dân sự thì hầu
hết là điều dân sự phải làm.
-
Môi se rảy huyết lên dân sự: điều này có
ý nghĩa của giao ước, nếu họ không giữ thì họ sẽ bị chết đổ huyết ra.
-
Sau đó ăn một
bữa: biểu tượng cho việc đồng thuận với nhau.
-
Giao ước lập với Áp-ra-ham và với Môi se
là hai giao ước khác nhau.
-
Giao
ước của Áp-ra-ham không xóa bỏ và không thay thế cho giao ước của Môi se. Giao
ước của Áp-ra-ham vẫn được làm cho đến ngày nay.
-
Còn dân Ys
đã phá bỏ giao ước Chúa lập với họ tại núi Si nai.
-
Ngay sau khi lập giao ước; Chúa gọi Môi
se lên núi...tại sao????? Chúa dạy ông về đền tạm.
-
Đức Chúa Trời thánh khiết không chạm đến
tội lỗi được. Làm thế nào để Đức Chúa Trời thánh ngự giữ dân tội lỗi.
-
Cả sách Lê vi ký là về sự
thánh khiết của Đức Chúa Trời. Làm thế nào Đức Chúa Trời thánh có thể sống giữa
dân tội lỗi đây.
-
Người này có thế làm gì khi phạm tội mà
Đức Chúa Trời có thể tha thứ cho họ đây. Đức Chúa Trời đã cung cấp việc đó cho
họ vì Ngài là Đức Chúa Trời ân điển và Ngài biết điều đó.
-
Dân sự sống thế nào để được tách biệt khỏi
tội lỗi đây. Để họ không tiếp nhận tội lỗi của dân không tin kính xung quanh họ
đây, làm thế nào họ có thể học được tầm quan trong của sự thánh khiết và công
bình...đó là điều sách Lê vi nói về.
-
Có người nói: chỉ nên xem sách Lê vi như
là sách dành cho thầy tế lễ thôi. ở trong sách Lê vi có nhiều điều luật làm cho
chúng ta rối trí.
-
Chúa cũng giải quyết những điều họ phải
đối diện với nền văn hóa của họ.
-
Đức Chúa Trời cũng dạy Dân
Y-sơ-ra-ên những điều biểu tượng.
-
Mối nguy hiểm: chúng ta thượng đem nền
văn hóa của chúng ta đặt ngược vào điều luật chúng ta đang học. Chúng ta cần hiểu
nền văn hóa của họ để giải nghĩa
-
Giao ước lập với Áp-ra-ham là được bước vào xứ hứa. Giao ước với
Môi se là dạy dân sự sống thế nào trong xứ hứa đó.
-
Lý do chúng ta có hy vọng cho sự sống đời
đời là giao ước Chúa đã lập với Áp-ra-ham.
-
Giao ước lập với Môi se là chỉ cho họ cách để sống nhưng cũng
cho họ biết họ không làm được vì tội lỗi ở trong họ....điều đó dẫn họ để với
Chúa Jesus.
-
Mục đích của hai giao ước khác nhau.
-
Một giao ước đem lại sự an ninh là Đức
Chúa Trời sẽ làm. Giao ước thứ 2 nói về nhu cầu.
-
Việc đi theo luât pháp không làm cho
chúng ta ở trong cộng đồng giao ước. Người Mỹ đến ở VN không làm cho giống người
VN được.
-
Nếu sống theo luật cũng không làm cho chúng
ta trở thành người Y-sơ-ra-ên được.
-
Khi học Lê vi ký sẽ chỉ cho chúng ta biết
cần áp dụng như thế nào
Lê vi 1:
-
Các hình thức mà Đức Chúa Trời thiết định
không phải là quá xa lạ hay chưa biết với Y-sơ-ra-ên.
-
A bên và Ca in đã làm gì? Dâng của lễ
-
Nô ê đã làm gì khi ra khỏi tầu? Dâng của
lễ
-
Áp ra ham đã làm gì? Dâng của lễ
-
Ysac và Gia cốp cũng dâng: Chiên bò,
dê....
-
Đức Chúa Trời thiết định hệ thống thờ phượng
cho Y-sơ-ra-ên thì cũng thiết định cùng một loại sinh tế một hình thức dâng.
-
Hê bơ 10:1 1 Vả,
luật pháp chỉ là bóng của sự tốt lành ngày sau, không có hình thật của các vật,
nên không bao giờ cậy tế lễ mỗi năm hằng dâng như vậy, mà khiến kẻ đến gần Đức
Chúa Trời trở nên trọn lành được. 2 Nếu được,
thì những kẻ thờ phượng đã một lần được sạch rồi, lương tâm họ không còn biết tội
nữa, nhân đó, há chẳng thôi dâng tế lễ hay sao? 3 Trái
lại, những tế lễ đó chẳng qua là mỗi năm nhắc cho nhớ lại tội lỗi. 4 Vì huyết của bò đực và dê đực không thể cất tội
lỗi đi được.
-
Của lễ này chỉ là: bóng.
-
Họ không làm trọn được nhưng sao Đức
Chúa Trời vẫn bảo họ làm. Đức Chúa Trời muốn họ ý thức được họ cần sự tha thứ
cho tội lôi của họ. Bằng cách đó Đức Chúa Trời sửa soạn cho sự đến của Chúa
Jesus là Đấng chuộc tội cho họ.
-
Của lễ chỉ là bóng cho những
gì sẽ đến nhưng không cất tội lỗi đi được
-
Hê 9:13 13 Vì
nếu huyết của dê đực bò đực cùng tro bò cái tơ mà người ta rưới trên kẻ ô uế
còn làm sạch được phần xác thịt họ và nên thánh thay. Điều duy nhất của lễ
có thể làm được: là nó thể hiện nghi lễ làm sạch thôi. Nó không cất tội lỗi
nhưng làm cho họ có thể bước vào trong đền tạm.
-
Nhưng tất cả các điều đó cho họ thấy phải
có một giá trả cho tội lỗi. Giá phải trả cho tội lỗi là có sự thay thế.
-
Dạy
cho mọi người biết Đức Chúa Trời là thánh khiết và không thể nào đến với Ngài nếu
không có sự tha thứ tội lỗi.
-
Cách
duy nhất để có thể giao tiếp với Đức Chúa Trời là tội lỗi phải được cất bỏ đi.
Tất cả đều hướng về cái ngày mà Chúa Jesus xóa bỏ tội lỗi.
-
Hê bơ 9:14, 14 huống chi huyết
của Đấng Christ, là Đấng nhờ Đức Thánh Linh đời đời, dâng chính mình không tì
tích cho Đức Chúa Trời, thì sẽ làm sạch lương tâm anh em khỏi công việc chết, đặng
hầu việc Đức Chúa Trời hằng sống, là dường nào!
-
Huyết
con vật làm sạch thể xác, huyết Chúa Jesus làm sạch lương tâm. ..nghĩa là tội lỗi
chúng ta thực sự được làm sạch.
-
Câu 15: 15 Nhân
đó, Ngài là Đấng trung bảo của giao ước mới, để khi Ngài chịu chết mà chuộc tội
đã phạm dưới giao ước cũ, thì những kẻ được kêu gọi nhận lãnh cơ nghiệp đời đời
đã hứa cho mình.
-
Sự chết của Chúa Jesus trả cho cái giá của
những người ở dưới luật pháp.
-
Qua sự chết của Ngài lập nên một giao ước
mới tốt hơn; chúng ta ở dưới giao ước mới đó.
-
Vậy tại sao giao ước cũ lại tốt với
chúng ta.
-
Giao ước của Áp-ra-ham không chỉ dành
cho Y-sơ-ra-ên nhưng qua đó dành cho các dân tộc khác.
-
Mục đích của Đền tạm: là để Đức Chúa Trời
ngự giữa dân sự tội lỗi. Đòi hỏi hay điều kiện là phải dâng của lễ.
o
Dâng của lễ;
§ để
làm sạch
§ để
thờ phượng; Ngài xứng đáng để thờ phượng.
§ Hầu
việc Chúa
§ Tạ
ơn Chúa
§ Ăn
trong đền tạm: có mối thông công với Chúa.
§ Nghe
đọc luật pháp
§ Dâng
phó đời sống họ cho Chúa.
Lê vi 1: 1 Đức
Giê-hô-va từ trong hội mạc gọi Môi-se mà phán rằng: 2 Hãy
nói cùng dân Y-sơ-ra-ên rằng: Khi người nào trong vòng các ngươi dâng của lễ
cho Đức Giê-hô-va, thì phải dâng súc vật, hoặc bò, hoặc chiên.
3 Nếu lễ vật của người là của lễ thiêu bằng bò, thì phải dùng con đực không tì vít, dâng lên tại cửa hội mạc, trước mặt Đức Giê-hô-va, để được Ngài đẹp lòng nhậm lấy
3 Nếu lễ vật của người là của lễ thiêu bằng bò, thì phải dùng con đực không tì vít, dâng lên tại cửa hội mạc, trước mặt Đức Giê-hô-va, để được Ngài đẹp lòng nhậm lấy
-
Tại sao lại dâng bò, chiên???
-
Chúng ta hãy nghĩ về lối sống của người
Y-sơ-ra-ên : đó là điều bình thường phổ biến với lối sống của họ.
-
Nếu Chúa yêu cầu với dân VN thì sẽ là
trâu, vịt, cá......
-
Yêu cầu: con vật không tì vít....
o
Nếu chúng ta có 3 con trâu: 1 trong 3
con đó bị thương không hoạt động tốt....thì thường mình muốn dâng con nào...con
xấu nhất...vì tiếc của. Khó để dâng của tốt nhất vì nó tiêu tốn của chúng ta rất
nhiều. Đức Chúa Trời muốn dạy tội lỗi phải trả giá rất nhiều.
o
Đức Chúa Cha đã phải dâng điều tốt nhất
của Ngài là Chúa Jesus.
o
Không phải Đức Chúa Trời tham lam đâu:
nhưng vì biểu tượng cho việc Chúa Jesus là ai, biểu tượng cho thấy trả giá cho
tội lỗi là đắt giá thế nào....để cho chúng ta hiểu được mức độ nghiêm trọng của
tội lỗi.
o
Cũng là để cho chúng ta hiểu được Đức
Chúa Trời vĩ đại: Ngài xứng đáng nhận điều tốt nhất của chúng ta , Ngài cũng xứng
đáng nhận mọi điều.