- Sự hiệp một:
Tại sao sự hiệp một, nhất quán trong bài giảng lại là
quan trọng?
Bài giảng phải để người ta đi cùng bải giảng của mình
và rồi tự hỏi tôi phải làm gì?
Việc hiệp một trong bài giảng nó sẽ là chìa khoá của vấn
đề:
-
Tung một cái bút người ta có thể bắt được…tung nhiều cái một lúc người
ta bắt cái nào họ thích thôi….
-
Sự hiệp một trong bài giảng vì sự cứu rỗi của chúng ta và của người nghe
để họ biết họ phải làm gì.
- Có mục đích:
- Áp dụng:
-
Nếu không có phần áp dụng thì sẽ không biến đổi đời sống người ta được.
-
Transformed: có sự biển đổi mà trước đây chưa từng có.
-
Mục đích trong việc áp dụng của giảng dạy: làm cho người ta hiểu trong
tâm trí, cảm động trong lòng và sống như vậy.
-
Nếu không áp dụng trong đời sống: bị cắt bỏ.
-
Mục đích sau cùng của bài giảng: để cho người ta được biến đổi ngày càng
giống Chúa hơn.
-
Nếu chúng ta không trả lời được câu hỏi…để làm gì….cho dân sự thì họ sẽ
tự trả lời.
Lu ca 15:
-
Đức Chúa Trời vui mừng khi tìm được người con lạc mất.
-
Người pharisi không thích nghe về Ân điển. đôi khi chúng ta vui vì nhận
được ân điển Chúa cho mình, nhưng lại không vui khi thấy người khác nhận được
Ân điển.
-
Việc sai: lấy đoạn ra khỏi văn mạch và trình bầy theo ý của chúng ta.
Khải huyền:
-
Hội Thánh Lao đi xê hâm hẩm:
-
Câu 20:..này ta đứng ngoài cửa mà gõ………..đây là câu sử dụng cho sự ăn
năn….nhưng chúng ta thường sử dụng cho sự cứu rỗi. Chúa nói cho phép ta bước
vào nối lại mối thông công…vì họ đã lìa bỏ Chúa rồi.
-
Đối tượng là người không tăng trưởng.
-
Đề tài: là cần có sự tăng trưởng trong Chúa Jesus.
Ý LỚN;
-
Là điều mà cả đoạn đó nói về, cần có mệnh đề cô đọng.
-
Điểm chính là điều để giữ điểm chính là điểm chính là điểm chính.
-
Chúng ta đưa ra câu nói về ý chính, đưa ra từng điều để minh chứng cho ý
chính đó.
-
Nguy hiểm: là những gì chúng ta đã biết về đoạn Kinh Thánh đó rồi, và đó
là điều ngăn trở chúng ta ….định kiến. vô hình chung chúng ta đóng tâm trí mình
lại ngăn trở có thể biết thêm nhiều điều dạy dỗ về đoạn đó.
-
Mục đích của bài giảng: không phải là cho cái đầu nhưng cho tấm lòng để
dẫn đến sự biến đổi của đời sống.
-
Trong bài giảng phải mang tính cứu chuộc, giúp đỡ, ân điển. những người
trong Hội Thánh cần sự hy vọng và Đấng Christ là hy vọng cho họ.
Logos:
giảng đúng lẽ thật:
Ethos:
tâm tánh,
Pathos:
niềm đam mê, hăng say ở trong đó
-
Trong mỗi bài giảng chỉ nên nói một điều: đó là ý tưởng lớn, sự hiệp một
giúp duy trì tập chú vào đoạn đang giảng. nếu chúng ta không tập trung được vào
trọng tâm thì chỉ như con thỏ đang chạy.
-
Nó cung cấp một bản đồ cho người nghe để họ biết họ đang đi đâu, để họ
không đi lang thang và tự tìm câu hỏi cho mình.
-
Khái niệm của sự hiệp một bài giảng phải ra từ văn mạch Kinh Thánh , nếu
không đó chỉ là kinh nghiệm của chúng ta , dân sự không cần nghe kinh nghiệm
nhưng cần nghe Lời Đức Chúa Trời phán.
-
Thường chỉ có một ý chính lớn trong một phân đoạn Kinh Thánh nhưng có
nhiều áp dụng. Cái sự hiệp nhất cho biết chỉ có một ý chính ra từ phân đoạn.
cách để hiểu điều đó thì cần hỏi một số câu hỏi:
-
TÌM Ý CHÍNH
o
Chủ đề, nội dung là gì? Trong giảng giải kinh phải lấy ra được ý mà tác
giả muốn nói. Nhưng chỉ đi một nửa, nhiều người chỉ giải nghĩa đoạn đó mà không
nói cho chúng ta phải làm gì. (khi đến Hội Thánh người ta sẽ hỏi tại sao tôi cần
nghe sứ điệp này.
Thứ 3.19.2013
16 Cả Kinh thánh đều là bởi Đức Chúa Trời soi dẫn, [†]
có ích cho sự dạy dỗ, bẻ trách, sửa trị, dạy người trong sự công bình, 17
hầu cho người thuộc về Đức Chúa Trời được trọn vẹn và sắm sẵn để làm mọi
việc lành.
-
Dạy dỗ:
-
Bẻ trách:
-
Sửa trị: sửa lại cho đúng hướng
-
Trọn vẹn: hoàn hảo, để người thuộc về Đức Chúa Trời hoàn hảo,
- Viêc giảng phải luôn giữ: Đức Chúa Trời là trung tâm, Đấng Christ là trung tâm. Không phải con người là trung tâm, nếu con người, xác thịt là trung tâm thì không có quyền năng gì cả.
-
Đưa ra tình trạng sa ngã, và cho biết Lời Đức Chúa Trời có thể biến đổi
chúng ta như thế nào….
-
Có 3 câu hỏi để tìm ra tình trạng sa ngã:
o
Đoạn Kinh Thánh đó nói gì?
o
Sự quan tâm về thuộc linh mà đoạn Kinh Thánh đưa ra?
o
Những quan tâm thuộc linh nào của độc giả nguyên thuỷ.
-
Áp dụng: để làm gì (so what?) nếu ai hỏi chúng ta giảng bài gì mà chúng
ta không thể trả lời trong một câu ngắn ngọn thì sẽ không trả lời được cho dân
sự để làm gì.
o
Nếu không đưa họ áp dụng thì chỉ đưa ra thông tin, và họ không có cơ hội
để biến đổi.
- Điều gì khiến cho người ta nhận được Lời Chúa nhiều nhất? Ethos, tâm tánh người giảng.
-
Chiên đi theo khi họ biết chúng ta quan tâm đến họ. họ nhìn thấy lòng
thương xót trắc ẩn thì họ sẽ đi theo. Nên chúng ta cần luôn luôn tra xét tấm
lòng.
-
Cần trở nên là người lãnh đạo đầy tớ giống như Chúa Jesus.
-
Xác thịt chúng ta thường muốn có uy quyền khi có vị trí nhưng Chúa muốn
chúng ta phục vụ
- Giảng áp đặt cho Kinh Thánh, không phải là lấy ra ý nghĩa từ Kinh Thánh. Nó chỉ là thông báo chứ không phải giảng. cái thách thức là chúng ta phải can đảm công bố Lời của Đức Chúa Trời. tự trong Lời Đức Chúa Trời có quyền năng, cá nhân chúng ta không có quyền năng.
o
Đức tin đến bởi Lời Đức Chúa Trời rao ra, chứ không phải lời chúng ta
rao ra.
o
Mục tiêu của giải kinh là giảng đúng Kinh Thánh và lấy ra từ trong Kinh
Thánh.
-
Công cụ giải nghĩa:
o
Kinh thánh nghiên cứu:
o
Sách giải nghĩa Kinh Thánh.
§
Hiểm hoạ: lệ thuộc vào con người hơn là lệ thuộc vào Chúa.
o
Bản dịch khác nhau; giúp nhìn nó tổng quát hơn.
o
Từ điển kinh thánh
§
Chúng ta có Đức Thánh Linh ở trong chúng ta giúp chúng ta hiểu được lẽ
thật của Chúa.
§
Việc tìm hiểu lấy ra ý nghĩa của Kinh Thánh có thể nhờ công cụ này nhưng
đó không phải là duy nhất, nhưng phải lệ thuộc vào Đức Thánh Linh.
-
Thách thức giảng KT? Lấy ra ý trong đoạn Kinh Thánh đó, chứ không phải
áp đặt ý mình vào.
-
Giảng theo chủ đề: là khó…..giảng 1 ý lớn có 3 phân đoạn Kinh Thánh khác
nhau, 3 đoạn đó phải chắc chắn là cũng nói về ý lớn. cám dỗ là lấy Kinh Thánh để
phục vụ cho chủ đề mình muốn nói…nhiều khi những đoạn Kinh Thánh đó không có ý
về chủ đề này.
-
Giảng theo điều mình muốn nói: thì không có quyền năng trong đó.
-
Mục đích trong sự giảng dạy: họ muốn được áp dụng nó và muốn được biến đổi,
dân sự có thể tự mở Kinh Thánh ra và đọc nó.
-
Có thời kỳ trước đây